Quảnlý hoạt động tổ chức, tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở tại huyện na hang, tỉnh tuyên quang (Trang 85)

3.2. Biệnpháp quảnlý công tác giáo dục kĩ năng sốngcho học

3.2.1. Quảnlý hoạt động tổ chức, tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý

trách nhiệm cho các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường về giáo dục kĩ năng sống và quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong giai đoạn hiện nay

3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp

vai trị, trách nhiệm của mình trong cơng tác GD và GDKNS cho HS, tầm quan trọng của GDKNS cho trong công tác GD và phát triển toàn diện cho HS trong trƣờngTHCS. Giúp GV tích cực, tự giác thực hiện lồng ghép GDKNS thông qua HĐ dạy học và các HĐ GDNGLL.

Qua công tác tuyên truyền làm cho CBQL, GV, công nhân viên, HS, CMHS và các cấp chính quyền, cộng đồng xã hội... thống nhất về tƣ tƣởng, nhận thức đúng đắn mục tiêu, vai trị, vị trí, nhiệm vụ và sự cần thiết phải thực hiện kế hoạch GD KNS có hiệu quả tại nhà trƣờng. Đồng thời thực hiện GDKNS là yêu cầu cốt lõi của đổi mới giáo dục phổ thông, là điều kiện trực tiếp để nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện. Từ đó các tổ chức, cá nhân ý thức đƣợc trách nhiệm của mình, tạo sự đồng thuận và nhiệt tình ủng hộ, tham gia tổ chức HĐ GDKNS cho HS THCS.

3.2.1.2 Nội dung và cách thực hiện biện pháp

Tuyên truyền cho CBQL, các tổ chức trong trƣờng, GV, nhân viên,phụ huynh, HS nhận thức rõ:

- Trách nhiệm của từng các nhân, tập thể trong công tác GD và GDKNS cho HS.

- Nhiệm vụ của từng các nhân, tập thể trong công tác GD và GDKNS cho HS.

- Tầm quan trọng của tích hợp GDKNS cho HS thông qua dạy học cácmơn văn hóa. Nội dung KNS cần tích hợp GD cho HSTHCS, ý nghĩa của từng KNS đối với HĐhọc tập, rèn luyện và thành đạt của HS sau này.

- Cách thức tiến hành tích hợp GDKNS cho HS thơng quaHĐ dạy học, quy trình thực hiện, vai trị của nhà quản lý, GV trong dạy họctích hợp GDKNS và điều kiện thực hiện tích hợp nội dung GDKNS thơng qua dạy học.

Hiệu trƣởng nhà trƣờng xây dựng kế hoạch tuyên truyền cụ thể, chi tiết, phân công, giao trách nhiệm cụ thể cho từng cá nhân, tổ chức lập kế hoạchthực hiện hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên bằng nhiều hình thức khác nhau cho các đối tƣợng là cá nhân, tập thể sau:

* Đối với nhà trường:

Tổ chức học tập nghiêm túc mục tiêu quản lý GD KNS. Quán triệt vai trị vị trí tầm quan trọng của GDKNS trong kế hoạch HĐ chung nhà trƣờng. Thực hiện nghiêm túc các văn bản đã qui định của ngành về GDKNS. Tổ chức lồng ghép tuyên truyền GD, nêu gƣơng sáng trƣớc HS qua bài giảng trên lớp, tiết học tích hợp GDKNS, giờ sinh hoạt cuối tuần, giờ chào cờ và các HĐ GD tập thể khác....

* Đối với đội ngũ GV:

Nhà trƣờng cần quán triệt GV nhận thức sâu sắc về GDKNS là nhiệm vụ và chức năng mà mỗi GV phải thực hiện trong năm học. Tổ chức quán triệt các văn bản qui định, kế hoạch về HĐ này cho GV để họ nêu cao tinh thần trách nhiệm về công việc đƣợc giao. Tổ chức học tập bồi dƣỡng chính trị vào dịp hè hằng năm để GV tăng cƣờng nhận thức và hiểu biết về tình hình xã hội địa phƣơng, đất nƣớc nhằm bổ sung kiến thức xã hội cho việc thực hiện giáo dục KNS. Tổ chức thƣờng xuyên các buổi hội thảo chuyên đề trong phạm vi nhà trƣờng về GDKNS để GV học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm đồng thời gắn với đó là nâng cao chất lƣợng của các buổi ngoại khố tích hợp GDKNS. Tiến tới nhà trƣờng tổ chức cho GV tham gia các hoạt động giao lƣu kết nghĩa ở các trƣờng bạn, gắn việc học tập kỹ năng tổ chức GDKNS với việc cử GV tham gia đầy đủ các lớp tập huấn về HĐ này do Sở GD&ĐT và Bộ GD&ĐT tổ chức.

* Đối với cha mẹ HS:

Tuyên truyền sâu rộng cho CMHS nhận thức vai trị của GDKNS trong việc hình thành và phát triển nhân cách HS thông qua các HĐ truyền thông, hội nghị CMHS để họ hiểu và cùng phối hợp với nhà trƣờng. Đồng thời từ đó CMHS sẽ tích cực phối hợp với nhà trƣờng để tổ chức có hiệu quả HĐ này. Việc mời CMHS tham gia trực tiếp vào GDKNS cũng là dịp để họ hiểu con em mình hơn, nắm bắt đƣợc tâm tƣ nguyện vọng, năng lực sở trƣờng của con em mình để có niềm tin và tích cực phối hợp cùng nhà trƣờng. Trong thực tế nhiều CMHS đã thừa nhận rằng trƣớc đây chỉ địi hỏi con mình học giỏi văn

hoá là chƣa đủ mà cần phải trang bị cho các em kỹ năng HĐ tập thể để các em có thể tự tin mạnh dạn hơn khi giao tiếp, ứng xử ngoài cuộc sống. Chỉ khi nào có sự tham gia tích cực của CBQL, tập thể GV, nhân viên GD, sự nhiệt tình đón nhận của HS và sự đồng thuận của cộng đồng xã hội GDKNS mới đạt đƣợc chất lƣợng và hiệu quả mong muốn.

* Điều kiện thực hiện:

Nhà trƣờng phải có đầy đủ các văn bản hƣớng dẫn của ngành về GDKNS để phổ biến và triển khai tuyên truyền sâu rộng tới mọi đối tƣợng. Cần lựa chọn thời gian, địa điểm để xây dựng kế hoạch của nhà trƣờng triển khai tuyên truyền có hiệu quả GDKNS. Lồng ghép tuyên truyền trong HĐ GD trong trƣờng. Chọn cử GV tham gia các lớp tập huấn lĩnh hội nội dung GDKNS phải là GV có năng lực, kiến thức hiểu biết tâm lý lứa tuổi và có khả năng truyền đạt thơng tin để tổ chức tuyên truyền ở nhà trƣờng đạt hiệu quả.

3.2.2. Quản lý công tác bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ giáo viên về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh

3.2.2.1 Mục tiêu của biện pháp

GV là nhân tố quyết định chất lƣợng giáo dục, muốn GD giátrị sống, KNS cho HS đạt hiệu quả cao, hơn ai hết GV phải nắm vững các giá trị sống và thành thạo về KNS. Bởi nhà giáo là tấm gƣơng sáng về giá trị sống và KNS để HS học tập và làm theo, nâng cao năng lực GD giá trị sống, KNS cho GV nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả GDKNS cho HS THCS.

Nội dung và hình thức GD KNS rất phong phú và đa dạng. Nhằm đảm bảo tính phong phú, đa dạng của nội dung và hình thức QL, hiệu trƣởng các trƣờng cần tăng cƣờng chỉ đạo các bộ phận trong trƣờng đặc biệt là các tổ chuyên môn, GVCN để các tổ chuyên môn là đội ngũ trực tiếp tham gia tổ chứcGD KNS nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của nhà trƣờng trong việc thực hiệnkế hoạch GD toàn diện nhân cách con ngƣới mới trong thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa.

của đội ngũ GV. Thực tế hiện nay năng lực tổ chức GDKNS của GV còn chƣa đáp ứng yêu cầu đặt ra nhất là trong việc triển khai thực hiện chƣơng trình mới. Vì vậy, hiệu trƣởng cần có biện pháp bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ GV và GVCN trƣớc mắt và lâu dài.

3.2.2.2 Nội dung và biện pháp thực hiện

Tổ chức các đợt tập huấn nâng cao năng lực cho GV những kiếnthức hiểu biết về định hƣớng giá trị trong thời kỹ mới và mối quan hệ của nóvới KNS. Giúp GV có hiểu biết sâu về tầm quan trọng của GD giá trị sống và KNS đối với sự thành đạt của HS sau này. Đồng thời giúp GV hiểu về mối quan hệ giữa giá trị sống và KNSđể lựa chọn nội dung và biện pháp GD phù hợp đối với HS.

Tổ chức các đợt tập huấn về KNS cho GV và nâng cao năng lực, kỹ năng GDKNS cho GV theo các nội dung sau:

* Các năng lực tổ chức HĐ GDKNS cho HS THCS

- Năng lực xây dựng kế hoạch, kỹ năng thiết kế chƣơng trình GDKNS bao gồm: thu thập và xử lý thông tin; xác định mục tiêu hoạt động; xây dựng, thiết kế và đạo diễn các chƣơng trình, kế hoạch hoạt động; xây dựng các chỉ tiêu, biện pháp thực hiện.

- Năng lực tổ chức gồm: Bố trí điều phối nhân lực, tổ chức bộ máy hoạt động; thiết lập cơ chế phối hợp; huy động tiếp nhận, phân bổ tài lực, vật lực.

- Năng lực chỉ đạo gồm: Hƣớng dẫn thực hiện, theo dõi hoạt động;phòng ngừa, uốn nắn sai lệch, điều chỉnh phù hợp; động viên khuyến khích kịpthời tạo động lực cho hoạt động.

- Năng lực kiểm tra, đánh giá gồm: Thu thập, chọn lọc, xử lí thơng tin, đánh giá xếp loại, phát huy thành tích, uốn nắn xử lí sai lệch....

Ngoài ra cần chú ý tới một số năng lực khác phù hợp với GDKNS: Hiệu trƣởng cần biết tuyển chọn, bố trí sắp xếp GV làm điểm GDKNS phải là những ngƣời có óc tổ chức, có tác phong làm việc khoa học, có tài hùng biện và năng khiếu sƣ phạm, khí chất vui nhộn; có hình thức khá; có khả năng diễn

đạt mạch lạc; có khả năng tham mƣu tƣ vấn tốt: có khả năng nắm bắt tâm lý lứa tuổi; có tâm huyết yêu nghề: tận tâm, tận lực, gƣơng mẫu có trách nhiệm, dám nghĩ dám làm; có sức khoẻ; phải linh hoạt mềm dẻo... đặc biệt có khả năng khơi dậy các năng lực tiềm ẩn trong mỗi cá nhân HS [26].

* Các kỹ năng tổ chức HĐ GDKNS cho HS THCS

- Nâng cao kỹ năng GDKNS cho GV thông qua sử dụng phương pháp dạy học tích cực và các kĩ thuật dạy học:

+ Phƣơng pháp dạy học giải quyết vấn đề + Phƣơng pháp dạy học tình huống

+ Phƣơng pháp dạy học theo nhóm

+ Phƣơng pháp dạy học định hƣớng hành động + Phƣơng pháp dạy học dự án

+ Các kĩ thuật dạy học nhƣ: Kĩ thuật hỏi đáp, kĩ thuật công não, kĩ thuật 635, kĩ thuật 3lần3, kĩ thuật dạy học hợp đồng vv…

- Bồi dưỡng và phát triển kỹ năng tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục có tích hợp giáo dục KNS cho HS.

-Bồi dưỡng phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực cho giáo viên nhằm

tăng cƣờng năng lực GDKNS cho GV. Bởi phƣơng pháp GD kỷ luật tích cực là khái niệm phản ánh quan điểm GD tích cực, mơ hình GDHS trong và bằng HĐ của HS, thơng qua đó GV giúp HS thay đổi, điều chỉnh hành vi, hình thành, phát triển hànhvi mới hoặc phịng ngừa những hành vi tiêu cực có thể xảy ra, từ đó nâng caohiệu quả của GDKNS cho HS THCS.

Tính mục đích của tăng cƣờng sử dụng phƣơng pháp kỷ luật tích cực trong trƣờng học và ở mỗi GV là:

+ Thay đổi hành vi và thói quen chƣa tốt đã hình thành ở HS. Tạo cho HS có cảm giác an tồn, thân thiện và đƣợc tơn trọng bằng việc “lắng nghe tích cực” và khích lệ HS giúp các em có khả năng vƣợt qua các rào cản về tâm lý, giảm bớt sự căng thẳng trong học tập và cuộc sống cá nhân; Gia tăng năng lực HĐ và cơ hội thành công cho HS bằng việc GD các KNS cơ bản (theo lứa tuổi) cho các em.

Đặc điểm cơ bản của phƣơng pháp GD kỷ luật tích cực là dƣới sựtác động của GV, ngƣời lớn giúp trẻ chuyển hóa một cách tự giác nhữngyêu cầu về việc thực hiện các chuẩn mực xã hội, chuẩn mực đạo đức vv... thànhnhững thái độ, hành vi phù hợp [35].

+ Kích thích điều chỉnh hành vi đã hình thành ở HS nhằm đạt chuẩnvề hành vi theo yêu cầu GD.

+ Hình thành hành vi và thói quen mới theo yêu cầu của xã hội, nhàtrƣờng và gia đình.

+ Phịng ngừa những hành vi tiêu cực ở HS và loại bỏ trừng phạtHS trong nhà trƣờng.

- Bồi dưỡng cho GV kỹ năng vận dụng phối hợp các phương phápdạy học, giáo dục, biện pháp giáo dục nhằm phát huy tính kỷ luật tích cực củaHS trong mọi tình huống.

Dùng kỷ luật tự giác để GD thái độ và hành vi của HS trong học tập, rèn luyện. Thông qua vận dụng phối hợp các phƣơng pháp, biện pháp giáo GD tích cực, thực hiện các tác động GD phù hợp với nhu cầu, trạng thái của HS, giúp HS nhận thức đúng về mình, khắc phục nhận thức, thái độ, hành vi chƣa đúng của bản thân; từ đó thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi theo chiều hƣớng tích cực. Đây là q trình mang tính lâu dài, khó khăn và phức tạp, địi hỏi bản thân đối tƣợng HS, phải có tính tự giác cao. Do đó GV cần có tính kiên trì chờ đợi sự tiến bộ và thay đổi ở mỗi HS.

Thông qua hoạt động tập huấn nhà trƣờng giúp GV hiểu đƣợcphƣơng pháp kỷ luật tích cực có thể là thay đổi hay điều chỉnh thái độ, hành vi của trẻ theo chiều hƣớng tích cực hoặc cũng có thể là hình thành hành vi thói quen mới theo yêu cầu của xã hội và phòng ngừa những hành vi tiêu cực có thể xảy ra do tác động của môi trƣờng sống và sự thiếu KNS của HS. Thông qua HĐ bồi dƣỡng giúp GV nắm vững triết lý cơ bản của phƣơng pháp kỷ luật tích cực trong trƣờng học và quán triệt trong tổ chức thực hiện GDHS. Triết lý cơ bản của phƣơng pháp kỷ luật tích cực là: Đảm bảo quyền và bổn phận của trẻ em trong

mọi mối quan hệ, sử dụng các phƣơng pháp, biện pháp tích cực hóa HĐ của HS nhằm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi ở HS theo chiều hƣớng tích cực, đáp ứng với yêu cầu của cuộc sống, đồng thời phòng ngừa những hành vi tiêu cực có thể xảy ra ở HS.

Nắm vững phƣơng pháp kỷ luật tích cực giúp giáo viên tăng cƣờng sự tƣơng tác giữa các chủ thể tham gia vào q trình giáo dục, theo đó thiết lập vàtăng cƣờng sự tƣơng tác giữa giáo viên với HS, nhằm chuyển hóa một cách tự giác những yêu cầu của xã hội, nhà trƣờng, gia đình thành hành vi thực hiện của HS hoặc phịng ngừa những hành vi lệch chuẩn có thể xảy ra ở HS.

-Bồi dưỡng GV về việc quán triệt nguyên tắc đảm bảo quyền và bổn phận của trẻ em. Dựa trên nguyên tắc tôn trọng các quyền và bổn phận của trẻ

em và đảm bảo mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa vai trò chủ đạo của giáo viên với việc phát huy tính tự giác, tích cực học tập, rèn luyện của HS, tính quy luật trong sự phát triển của HS, phƣơng pháp GD kỷ luật tíchcực hƣớng đến thiết lập một mơi trƣờng GD thân thiện, phi bạo lực (khuyến khích tính chủ động, tự tin và trách nhiệm của HS, loại bỏ các biện pháp GD cứng nhắc, áp đặt, hà khắc, trừng phạt…), định hƣớng, hƣớng dẫn HS bằng cách tập trung vào những khía cạnh tích cực và phát triển những hành vi tích cực loại bỏ, phịng ngừa những hành vi tiêu cực ở HS. HĐ bồi dƣỡng phƣơng pháp GD kỉ luật tích cực cho GV cần tăng cƣờng tập trung vào nâng cao cho GV các kĩ năng cơ bảnsau đây:

Kỹ năng lắng nghe: Học cách lắng nghe HS để biết HS nghĩ gìvà mong

muốn gì trong quá trình học tập, rèn luyện nhằm giúp HS thỏamãn nhu cầu một cách chính đáng. Lắng nghe và thấu hiểu HS để có biệnpháp ứng xử phù hợp là một kỹ năng quan trọng trong GDKNS cho HS THCS.

Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng thời gian tạm lắng: Sử dụng thời gian tạm

lắng một cách hiệu quả giúp HS có hành vi lệch chuẩn tự nhận ra sai lầmcủa bản thân qua thái độ và hành vi ứng xử của GV, giúp ngƣời học thông qua sai lầm, coi sai lầm là bài học.

Bồi dưỡng cho giáo viên kỹ năng kiềm chế xúc cảm: Trong những tình

huống HS có hành vi lệch chuẩn, GV cần có thái độ bình tĩnh để kiềm chế xúc cảm cá nhân, sáng suốt lựa chọn tác động để định hƣớng hành vi cho HS, đồng thời còn là tấm gƣơng để HS học tập về KNS. Bồi dƣỡng cho GV kỹ năng xác định hành vi nên làm và không nên làm của HS: Trong q trình GDKNS cho HS, GV cần có kĩ năng giúp HS xác định hành vi nên làm và không nên làm để định hƣớng hành vi cá nhân trong quá trình học tập, rèn luyện.

Bồi dưỡng cho GV kỹ năng giúp HS thay đổi hành vi lệch chuẩn: Khi HS

có hành vi sai, hành vi lệch chuẩn, ngƣời lớn cần hiểu nguyên nhân dẫn tới hành vi lệch chuẩn ở HS, những nguyên nhân đó cũng có thể do sự thiếu ý thức rèn luyện của HS nhƣng cũng có thể do định hƣớng sai lầm của GV và ngƣời lớn vì vậy khi HS mắc lỗi, GV, ngƣời lớn nên cố gắng nhìn nhận nó nhƣ một cơ hội để dạy HS những hành vi đƣợc chấp nhận hay những hành vi tốt, hơn là coi đó nhƣ cơ hội để bắt HS phải sửa lỗi hành vi.

* Điều kiện để thực hiện biện pháp

Hiệu trƣởng nhà trƣờng phải nắm vững về định hƣớng giá trị và giáo dụcgiá trị cho HS trong nhà trƣờng THCS, am hiểu về GDKNS và con đƣờng hình thành, phát triển KNS cho HS. Hiệu trƣởng cần có kế hoạch bồi dƣỡng GV về năng lực GDKNS và có chế độ chính sách, nguồn tài chính, nguồn tài liệu hỗ trợ cho hoạt động bồi dƣỡng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở tại huyện na hang, tỉnh tuyên quang (Trang 85)