- Luyện tập để củng cố những gì học sinh đã biết về khái niệm phát triển kinh tế, ý nghĩa của phát triển kinh tế.
- Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích, liên hệ thực tiễn.
b) Nội dung: - GV tổ chức cho học sinh làm bài tập :
- GV: Các nhân tố cơ bản của thị trường là: a) Hàng hóa b) Tiền tệ
c) Người bán - người mua d) Cả 3 ý trên
- HS: Chọn phương án d.
- GV: Cho ví dụ về sự vận dụng chức năng của thị trường điều tiết, kích thích đối với người sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng?
- HS:
+ Người sản xuất bánh Trung Thu: . Giá cao 🡪 Sản xuất nhiều
. Giá thấp 🡪 Chuyển sang làm bánh bía + Người kinh doanh:
. Đưa gạo từ nông thôn về thành thị . Đưa vải từ thành thị về nông thôn + Người tiêu dùng:
. Nếu giá thịt cao thì ăn cá,… . Nếu giá thịt rẻ thì ăn thịt
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: a) Mục tiêu:
- Tạo cơ hội cho học sinh vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào thực tiễn cuộc sống
b) Nội dung: GV nêu yêu cầu: a.Tự liên hệ a.Tự liên hệ
- Trong cuộc sống các em phải phân biệt được các loại thị trường.
b. Nhận diện xung quanh
Nêu nhận xét của em về thị trường hàng hóa ở địa phương em
c. GV định hướng HS
- Hằng ngày phải biết quý trọng đồng tiền tiêu đúng mục đích, biết tiết kiệm đồng tiền, giữ và vai trị của tiền tệ…. đep. tơn trọng tiền lẻ…
- Hs làm bài tập bài tập 8,9 SGK trang 27. - Hs chủ động thực hiện những yêu cầu trên
c) Sản phẩm: HS chủ động thực hiện các yêu cầu trên. d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
................................................................................................................................. ........ .................
BÀI 3: QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HÀNG
HĨA (Tiết 1) I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS:
Nêu được nội dung cơ bản của quy luật giá trị và tác động của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa.
Biết vận dụng quy luật giá trị để giải thích một số hiện tượng kinh tế gần gũi trong cuộc sống.
2. Năng lực
- Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp thảo luận nhóm.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm