Hai giai đoạn phát triển của

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 11 theo công văn 5512 học kì 1 (Trang 92 - 96)

xã hội cộng sản chủ nghĩa khác nhau ở cách thức phân phối sản phẩm.Ở CNXH là làm theo năng lực,hưởng theo lao động.Còn ở CNCS là làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu.

Hoạt động 2: Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam a) Mục tiêu:

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu

của GV.

c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi

* Theo em mục tiêu xây dựng đất nước là gì? * XHCN mà nd ta xd do ai làm chủ? Nêu vd và liên hệ thực tiễn để minh hoạ?

* XHCN mà nd ta xd có nền KT phát triển như thế nào? Nêu vd và liên hệ thực tiễn để minh hoạ?

* XHCN mà nd ta xd có nền VH như thế nào? Nêu vd và liên hệ thực tiễn để minh hoạ? * XHCN mà nd ta xd cuộc sống con người sẽ như thế nào?

* XHCN mà nd ta xd , các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam sống và quan hệ với nhau như thế nào?

* XHCN mà nd ta xd có nhà nước như thế nào? * XHCN mà nd ta xd có quan hệ với nhân dân các nước trên thế giới như thế nào?

* Từ những đặc trưng trên, em có nhận xét gì về bản chất của CNXH?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện

nhiệm vụ

b) Những đặc trưng cơ bảncủa CNXH ở Việt Nam của CNXH ở Việt Nam

- Là một xh dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.

- Do nhân dân làm chủ.

- Có nền KT phát triển cao, dựa trên LLSX hiện đại và qh sx phù hợp với trình độ phát triển của LLSX

- Có nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

- Con người được giải phóng khỏi áp bức , bất cơng, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện.

- Các dt trong cộng đồng VN bình đẳng, đk, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Có nhà nước pháp quyền XHCN của nd, do nd, vì nd dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số

HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác

hóa

- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nd các nước trên thế giới. - GVKL: CNXH mà chúng ta đang xây dựng là một xã hội phát triển, tốt đẹp hơn các xã hội trước đó.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: a) Mục tiêu:

- Luyện tập để củng cố những gì học sinh đã biết về khái niệm phát triển kinh tế, ý

nghĩa của phát triển kinh tế.

- Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích, liên hệ thực tiễn.

b) Nội dung: CNXH là giai đoạn đầu của CNCS; Những đặc trưng cơ bản của

CNXH.

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: a) Mục tiêu:

- Tạo cơ hội cho học sinh vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào thực tiễn cuộc

sống

- Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích, năng lực cơng dân.

b) Nội dung: GV nêu yêu cầu:

c) Sản phẩm: HS chủ động thực hiện các yêu cầu trên. d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi sgk. - Đọc trước tiết 2 - Bài 8

................................................................................................................................. ........ .................

Bài 8: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (Tiết 2) I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS: 2. Năng lực 2. Năng lực

- Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp thảo luận nhóm.

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân

ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD lớp 11. - giấy khổ lớn, bút dạ…

- Máy chiếu, giấy. - Phiếu học tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: a) Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết được thế nào là phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh

tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.

- Rèn luyện năng lực phân tích, tư duy, liên hệ thực tiễn

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của

GV.

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nêu những đặc trưng cơ bản của CNXH ở

Việt Nam?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ:

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ

sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới:

Hoạt

động hình thành kiến thức.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Quá độ lên CNXH ở nước ta Hoạt động 1: Quá độ lên CNXH ở nước ta a) Mục tiêu:

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu

của GV.

c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV hướng dẫn HS nghiên cứu tài liệu tìm hiểu nội dung mục 1.

- GVDL: Bàn về CNXH, Mác - Lê Nin đã khẳng định:" Tất cả các dân tộc đều sẽ đi lên

CNXH.Đó là điều khơng thể tránh khỏi và đều phải trãi qua một thời kì quá độ, thời kì quá độ lên CNXH".

- GV: Em hãy cho biết có mấy hình thức quá độ đi lên CNXH?

- GV nêu 2 ht quá độ.

- GV: * Theo em, sau khi hoàn thành CM DTDCND đất nước thống nhất thì ở nước ta đã có CNXH chưa? Tại sao?

(Vì: + Chưa có nền đại cơng nghiệp – cơ sở vc – kt của CNXH.

+ Chế độ cơng hữu về TLSX chủ yếu giữ vai trị chủ đạo trong nền KT quốc dân cũng phải qua một q trình cải tạo và xd mới có được.) * Để có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc và khơng cịn bị bóc lột, chúng ta phải xd chế độ xh nào? Tại sao?

1. Quá độ lên CNXH ở

nước ta

a) Tính tất yếu khách quan đilên CNXH ở Việt Nam lên CNXH ở Việt Nam

* Hai hình thức quá độ đi lên CNXH là:

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 11 theo công văn 5512 học kì 1 (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)