THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 11 theo công văn 5512 học kì 1 (Trang 32 - 35)

- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 11. - Tình huống Giáo dục cơng dân 11.

- Sách chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo dục kĩ năng sống trong môn GDCD. - Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to.

- Máy vi tính, đèn chiếu (projector).

- Sơ đồ ( thời gian lao động cá biệt và thời gian lao động xã hội cần thiết), biểu đồ, biểu bảng….

- Đồ dùng đơn giản để đóng vai…

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: a) Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết được thế nào là phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.

- Rèn luyện năng lực phân tích, tư duy, liên hệ thực tiễn

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của

GV.

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức cho hs chơi trị chơi có thưởng. - Hs xung phong tham gia.

- Gv nêu yêu cầu: gấp 5 con hạc giấy trong thời gian 2 phút. Nếu ai làm xong trong khoảng thời gian yêu cầu sẽ được 9 điểm, ai làm được nhiều hơn sẽ có thêm phần thưởng và ai làm khơng đạt u cầu sẽ bị phạt.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Hs tiến hành gấp con hạc, cho ra kết quả

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ

sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới:

Hoạt động hình thành kiến thức.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở tìm hiểu nội dung của quy luật giá trị.

a) Mục tiêu:

- Hs nêu được nội dung của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa.

- Rèn luyện NL nhận thức, NL giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu

của GV.

c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đưa ra sơ đồ về 3 nhà sx:

Sơ đồ biểu hiện nội dung của quy luật giá trị trong sản xuất hàng hóa, đối với 1 hàng hóa:

1. Nội dung của quy luật giá

trị

- Nội dung khái quát: Sản xuất và lưu thơng hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó.

- Gv nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về kết quả và hiệu quả kinh tế của 3 nhà sx trên?

- Hs suy nghĩ, trả lời.

- Gv kết luận: Nhà sx A có lãi, nhà sx C hịa vốn, nhà sx B thua lỗ. Lợi ích kinh tế của 3 nhà

sx A,B,C được xác định do tác động của quy luật giá trị. Vậy nội dung của quy luật giá trị là gì? - Gv nêu nội dung của quy luật: Sản xuất và lưu thơng hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện

nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS

trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác

hóa

Hoạt động 2: Giải quyết vấn đề kết hợp với thuyết trình, đàm thoại gợi mở tìm hiểu yêu cầu của quy luật giá trị.

a) Mục tiêu:

- Học sinh nêu được biểu hiện của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.

- Rèn luyện NL giao tiếp, NL giải quyết vấn đề cho hs.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu

của GV.

c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chiếu lại sơ đồ trong hoạt động 1 và lần lượt nêu câu hỏi:

+ Quy luật giá trị có u cầu gì đối với người sx

hàng hóa?

+ Quy luật giá trị có u cầu gì đối với người lưu

thơng hàng hóa?

- Với mỗi câu hỏi hs có 45s để suy nghĩ.

- HS phản hồi ý kiến( mỗi câu hỏi có 1- 2 hs nêu ý kiến cá nhân)

- GV kết luận và giải thích bằng sơ đồ:

Sơ đồ biểu hiện nội dung của quy luật giá trị trong sản xuất hàng hóa, đối với tổng hàng hóa:

- Giải thích sơ đồ:

+ Trường hợp tổng thời gian lao động cá biệt < tổng thời gian lao động xã hội cần thiết, vi phạm

- Biểu hiện nội dung của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa:

+ Trong sản xuất, quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất phải đảm bảo sao cho thời gian lao động cá biệt để sản xuất hàng hóa phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết.

+ Trong lưu thông, việc trao đổi hàng hóa phải dựa theo nguyên tắc ngang giá.

- Đối với 1 hàng hóa , giá cả của một hàng hóa có thể bán cao hoặc thấp so với giá trị của nó nhưng bao giờ cũng phải xoay quanh trục giá trị hàng hóa.

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 11 theo công văn 5512 học kì 1 (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)