II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Chuẩn bị của G
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS: 2 Năng lực
2. Năng lực
- Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp thảo luận nhóm.
3. Phẩm chất
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD lớp 11. - giấy khổ lớn, bút dạ…
- Máy chiếu, giấy. - Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: a) Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được thế nào là phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
- Rèn luyện năng lực phân tích, tư duy, liên hệ thực tiễn
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Vì sao nói thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần là tất yếu khách quan?
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới:
Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu tiết 1 của bài 7 (Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước) đã nắm vững được một số nội dung như : Khái niệm thành phần kinh tế và tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta . Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu phần cịn lại của bài
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay (Tiếp theo)
a) Mục tiêu:
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu
của GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Kinh tế tư bản nhà nước là gì ?
- Nội dung : bao gồm các hình thức hợp tác liên doanh giữa kinh tế nhà nước với tư bản tư nhân trong nước và nước ngoài.
- Vai trị : thành phần kinh tế này có vai trị rất quan trọng, là cầu nối để đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
b. Các thành phần kinh
tế ở nước ta
+ Kinh tế cá thể, tiểu chủ: dựa trên hình thức sở hữu nhỏ về TLSX và lao động của bản thân người lao động
- Kinh tế tư bản nhà nước: là thành phần kinh tế dựa
- Xu hướng vận động : hiện nay, thành phần kinh tế này đang có nhiều tiềm năng phát triển.
- Hiểu như thế nào là đúng về thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ?
- Nội dung : có quy mơ vốn lớn, có trình độ quản lý hiện đại và trình độ cơng nghệ cao, đa dạng về đối tác.
- Vai trị : góp phần thúc đẩy nền kinh tế nước ta tăng trưởng và phát triển.
- Xu hướng phát triển : phát triển theo hướng sản xuất kinh doanh để xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm việc làm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm
vụ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả
lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa
trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế nhà nước với tư bản tư nhân trong nước hoặc nước ngồi.
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi: là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu vốn của nước ngoài. => Nhà nước chủ trương phát triển các thành phần kinh tế để thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và ngồi nước, tạo nhiều việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Hoạt động 2: Trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế
nhiều
thành phần.
a) Mục tiêu:
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu
của GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV hướng dẫn học sinh xem sơ đồ trách nhiệm của công dân (bảng 1, SGV, tr. 94) và giảng giải. Từ sơ đồ, GV đặt câu hỏi:
- GV: Mỗi cơng dân có tráh nhiệm như thế nào đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện
nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS
trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa