- Người tiêu dùng có tiền thì sẽ tìm nhu cầu về những mặt hàng hóa ở đâu?
- GV: Hàng hóa được thị trường cung cấp được
gọi là cung. Vậy cung là gì?
- GV hỏi:vậy những yếu tố nào ảnh hưởng đến số
lượng cung?và cho vd
HS: trả lời
* GV chốt lại:
* Những yếu tố ảnh hưởng đến cung:
- Khả năng sản xuất.
b. Khái niệm cung:
Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kì nhất định, tương ứng mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định. - Số lượng. - Chi phí sản xuất. - Chất lượng. - Năng suất. - Giá cả - Quan trọng nhất. - Phong tục, tập qn .
Vd1: Giá thịt gà tăng cao thì có nhiều nhà chăn ni, mở rộng trang trại.
Vd2:đạo Hồi kiêng ăn thịt heo nên hạt nêm Knor được làm từ xương hầm thịt heo nguyên chất không thể bán được ở các nước theo đạo Hồi.Đạo Hinđu khơng ăn thịt bị…
- Vậy những yếu tố nào ảnh hưởng đến cung và trong các yếu tố đó yếu tố nào là quan trọng nhất?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện
nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS
trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa
Hoạt động 3: Sử dụng phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, gợi mở để làm rõ
mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa.
a) Mục tiêu: Ở phần trên chúng ta đã tìm hiểu và biết được thế nào là cung, cầu
hàng hoá nhưng chúng có quan hệ như thế nào với nhau và vai trò của chúng đối với sản xuất và lưu thơng hàng hố là như thế nào thì chúng ta sẽ tìm hiểu ở phần 2
b) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV : nếu một nhà sx làm ra nhiều hàng hóa mà khơng quan tâm đến nhu cầu của người tiêu dùng thì sẽ ntn?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét và đặt tiếp câu hỏi:
Vậy ngược lại người tiêu dùng có quan tâm đến tình hình của nhà sx hay khơng?
HS: Trả lời
GV: nhận xét và bổ sung
- Trong sản xuất và lưu thơng hàng hố trên thị trường cung và cầu thường xuyên tác động với nhau và là hai bộ phận cấu thành mối quan hệ cung - cầu.
Nội dung: Mối quan hệ cung - cầu là mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa người bán với người mua hay giữa những người sản xuất với những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ.
Ba biểu hiện của nội dung quan hệ cung - cầu:
* Cung - cầu tác động lẫn nhau: - Cầu tăng => sản xuất mở rộng => cung tăng.
- Cầu giảm => sản xuất thu hẹp => cung giảm.
- Mối quan hệ này thường xuyên tiếp diễn trên thị trường, tồn tại và hoạt động một cách khách quan độc lập với ý của con người