10. Dự kiến cấu trúc luận văn
2.2. Khái quát quá trình khảo sát, tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn
trung học cơ sở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ
2.2.1. Mục tiêu khảo sát
Nghiên cứu và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn tốn theo định hướng phát triển năng lực ở các trường THCS huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, thấy được các ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân, từ đó xác định các vấn đề cần giải quyết trong quản lý HĐDH mơn Tốn để có cơ sở đề xuất được các biện pháp quản lý.
2.2.2. Nội dung khảo sát
Khảo sát thực trạng HĐDH và quản lý HĐDH về các nội dung: thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình; hoạt động dạy của giáo viên; hoạt động học của học sinh; cơ sở vật chất; kiểm tra đánh giá kết quả dạy học; môi trường giáo dục; các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐDH mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực ở các trường THCS huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
2.2.3. Đối tượng khảo sát
Tác giả tiến hành khảo sát CBQL, GV giảng dạy mơn Tốn ở 25 trường THCS huyện Thanh Sơn gồm:
- 51 CBQL đang tham gia quản lý các trường THCS.
- 67 giáo viên, tổ trưởng chuyên môn đang tham gia dạy học mơn Tốn trên địa bàn Huyện.
2.2.4. Phương pháp khảo sát
Xuất phát từ mục đích, nội dung, đối tượng khảo sát, tác giả đã lựa chọn và tiến hành các phương pháp khảo sát sau:
- Điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến: phiếu trưng cầu ý kiến được xây dựng cho CBQL, GV ở các trường THCS trên địa bàn huyện nhằm làm rõ
thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở các trường THCS trên địa bàn huyện và đề xuất những biện pháp quản lý đào tạo cụ thể.
Phiếu trưng cầu ý kiến bao gồm 2 vấn đề chính là đánh giá về thực trạng hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực.
- Phỏng vấn: tiến hành phỏng vấn với một số học sinh, CBQL, GV để biết được những đánh giá khách quan của họ về quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở từng nội dung quản lý cụ thể, những hạn chế và nguyên nhân của nó, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn.
- Nghiên cứu hồ sơ quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn: nghiên cứu một số hồ sơ về quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn như: kế hoạch dạy học, kế hoạch học tập của từng khối, lớp THCS, giáo án, biên bản dự giờ...Nghiên cứu hồ sơ giúp tìm hiểu thêm về các quy trình quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn, xác minh mức độ đánh giá của đối tượng khảo sát từ đó có được cái nhìn khái quát, khách quan về thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
2.3. Thực trạng hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ
2.3.1. Thực trạng về hoạt động dạy của giáo viên
- Thực trạng việc thực hiện nội dung, chương trình của GV các trường
Để đánh giá thực trạng hoạt động dạy học mơn Tốn của giáo viên cấp
THCS trên toàn huyện, tiến hành điều tra khảo sát CBQL, giáo viên các trường THCS huyện Thanh Sơn và thu được kết quả ở bảng sau:
Bảng 2. 3. Bảng đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình
TT Nội dung thực hiện
Mức độ thực hiện (N=118) Tốt Tb Chưa tốt Điểm Tb Thứ bậc
1 Thực hiện theo đúng khung PPCT quy định 111 5 2 2,92 1 2 Thực hiện rà soát tinh giảm, điều
chỉnh nội dung chương trình phù hợp 65 21 32 2,28 2 3 Xây dựng các chủ đề dạy học mơn tốn 63 16 39 2,20 3 4 Linh hoạt trong điều chỉnh nội dung
dạy học theo đối tượng học sinh 25 36 57 1,73 6 5
Lựa chọn những nội dung gắn với thực tế để rèn luyện năng lực (Những
bài tốn với tình huống thực tế) 27 42 49 1,81 5 6 Lựa chọn nội dung trọng tâm quan
trọng trong tiết học để dạy 52 18 48 2,03 4 Qua kết quả khảo sát và phân tích số liệu bảng trên cho thấy: các trường THCS trên địa bàn đã thực hiện nghiêm túc văn bản chỉ đạo của cấp trên về thực hiện chương trình theo quy định. Việc thực hiện theo đúng khung PPCT theo quy định được giáo viên thực hiện tốt (điểm TB 2,92), đảm bảo nội dung, kiến thức mơn Tốn cũng như quy định về số tiết lý thuyết, thực hành, ôn tập, … Tổ chuyên môn, giáo viên đã thực hiện xây dựng các chủ đề dạy học, tinh giảm những nội dung khó, khơng phù hợp, tuy nhiên việc xây dựng các chủ đề dạy học cịn mang tính cơ học chưa có chất lượng. Việc lựa chọn nội dung trọng tâm, nội dung gắn với thực tiễn tạo cơ hội HS trải nghiệm phát triển NL thực hiện chưa tốt (điểm TB từ 1,81 đến 2,03). Đặc biệt chưa chú trọng đến dạy học phù hợp với đối tượng học sinh thể hiện ở sự linh hoạt điều chỉnh nội dung, chương trình theo đối tượng học sinh (điểm TB thấp 1,73).
-Thực trạng việc chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên
Để có được những đánh giá về thực trạng công tác chuẩn bị lên lớp của giáo viên dạy học mơn Tốn ở các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tiến hành khảo sát và thu được kết quả ở bảng sau:
Bảng 2. 4. Thực trạng thực hiện việc chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên
TT Nội dung thực hiện
Mức độ thực hiện Tốt Tb Chưa tốt Điểm Tb Thứ bậc 1
Nghiên cứu tài liệu chỉ đạo giảng
dạy 98 17 3 2,81 1
2
Sử dụng tài liệu tham khảo trong
chuẩn bị bài soạn 56 28 34 2,19 3
3 Soạn bài theo đúng kế hoạch, PPCT 55 37 26 2,25 2 4
Thể hiện rõ mục tiêu: kiến thức, kĩ
năng, thái độ và năng lực hướng tới 53 41 24 2,25 2
5
Soạn bài theo tiếp cận năng lực người học (thiết kế các hoạt động học tập của HS theo các mục tiêu đã xác định, xây dựng giải quyết
các tình huống thực tiễn) 31 24 63 1,73 6
6
Hiểu rõ đối tượng học sinh, soạn bài phù hợp với đối tượng HS (theo
mức độ nhận thức) 30 31 57 1,77 5
7
Dự kiến hỗ trợ thiết bị dạy học phù hợp để tổ chức các hoạt động học
của HS 47 42 29 2,15 4
8
Dự kiến thông tin phản hồi học
sinh, điều chỉnh nội dung, PPDH 12 34 72 1,49 7 Kết quả điều tra thực trạng cho thấy: Giáo viên đã chú ý nghiên cứu các văn bản, tài liệu chỉ đạo giảng dạy, giáo án thể hiện rõ mục tiêu, kĩ năng thái độ và năng lực hướng tới của người học trong từng bài soạn. Thực hiện soạn bài theo đúng PPCT, kế hoạch dạy học. Chú ý đến tham khảo tài liệu để thực hiện chuẩn bị bài soạn có chất lượng, dự kiến phương tiện hỗ trợ trong giảng dạy.
Việc soạn bài phù hợp đối tượng học sinh chưa thực sự được GV quan tâm (điểm TB 1,77). Việc soạn bài theo định hướng phát triển năng lực người học được đánh giá mức độ trung bình, chứng tỏ giáo viên cịn lúng túng trong việc thể hiện trong bài soạn thiết kế nhiệm vụ học tập của HS chưa rõ ràng, chưa liên hệ thực tế (điểm TB 1,73). Qua phỏng vấn giáo viên giảng dạy mơn tốn cho rằng thực hiện dạy theo định hướng phát triển năng lực thông qua tổ
chức các hoạt động học tập của HS không đảm bảo thời gian, không được luyện tập nhiều kiến thức, GV chưa chú ý đến thiết kế các hoạt động học tập thể hiện trong bài soạn. Chính vì vậy, các tình huống dự kiến thơng tin phản hồi của HS cho từng hoạt động nhận thức để kịp điều chỉnh chưa được GV chú ý thể hiện trong bài soạn.
-Thực trạng về đổi mới PPDH và hình thức tổ chức dạy học
Bảng 2. 5. Mức độ thực hiện việc ĐMPPDH và hình thức TCDH của GV
TT Thực hiện đổi mới PPDH và hình
thức TCDH Mức độ thực hiện Tốt Tb Chưa tốt Điểm Tb Thứ bậc
1 Khởi động, tạo khơng khí thân thiện,
cởi mở 89 21 8 2,69 1
2
Sử dụng linh hoạt các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để tích cực
hóa hoạt động nhận thức của HS 40 15 63 1,81 8
3 Tổ chức các hoạt động học tập và
giao nhiệm vụ học tập cho HS 67 8 43 2,20 3
4
Quan sát, giúp đỡ kịp thời những khó khăn của HS khi tham gia các hoạt
động học tập 41 10 67 1,78 9
5 Tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận 45 28 45 2,00 6
6
Tổ chức hoạt động liên hệ, vận dụng
vào thực tiễn cuộc sống 52 12 54 1,98 7
7
Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu
thông tin 35 16 67 1,73 10
8
Khuyến khích, tạo cơ hội cho HS tham gia tích cực vào hoạt động học
tập 67 12 39 2,24 2
9
Giáo viên linh hoạt kiểm tra đánh giá
trong suốt quá trình lên lớp 50 23 45 2,04 5
10
Quan tâm đến sự khác biệt về tiếp thu
kiến thức của HS 41 10 67 1,78 9
11
Giao nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh
học tập ở nhà 62 11 45 2,14 4
12
Ứng dụng CNTT và các phương tiện
Từ kết quả điều tra thực và phỏng vấn trực tiếp CBQL, GV giảng dạy mơn tốn tác giả nhận thấy:
Hoạt động khởi động khi bắt đầu tiết dạy tạo tâm thế cho HS, ý thức được nhiệm vụ học tập và hứng thú vào bài mới được các GV thực hiện tốt. Khuyến khích, tạo cơ hội cho HS tham gia tích cực vào hoạt động học tập, phát triển NL thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS, giao nhiệm học tập cho HS được GV thực hiện thường xuyên trong suốt bài học. Tuy nhiên mức độ giao nhiệm vụ học tập HS chưa khoa học, phù hợp và hiệu quả (điểm TB đạt 2,2). Các GV toán đã chú ý đến việc học tập của HS ở nhà thể hiện việc giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS học tập ở nhà ( điểm TB 2,14), tuy nhiên việc giao nhiệm vụ học tập ở nhà của HS mới chỉ chú làm các bài tập trong SGK, sách bài tập, chưa chú ý hướng dẫn HS nghiên cứu kiến thức chuẩn bị cho bài tiếp theo cũng như vận dụng liên hệ kiến thức đã học vào trong thực tiễn đời sống hàng ngày.
GV đã quan tâm việc đánh giá trong quá trình học của HS, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ học tập được thực hiện thường xuyên trong bài dạy coi đây là một PPDH (điểm TB 2,04). Tổ chức các hình thức dạy học thơng qua hoạt động cá nhân, nhóm, thảo luận chung cả lớp thực hiện chưa khoa học, chưa hiệu quả do việc quan tâm sự khác biệt về tiếp thu kiến thức của HS GV thực hiện chưa tốt (điểm TB 1,78). Quan sát giúp đỡ HS trong hoạt động học chưa được thường xuyên, kịp thời. Qua phỏng vấn 10/12 GV giảng dạy mơn tốn cho biết: đối tượng HS ở địa phương khả năng học môn tốn khơng đồng đều, GV mới chỉ quan tâm nhiều hơn đối với HS có nhận thức nhanh về tốn học, nếu quan tâm nhiều đối với HS nhận thức chậm trong giờ làm mất nhiều thời gian.
Việc ứng dụng CNTT và các thiết bị dạy học hiện đại vào giờ toán chưa thường xuyên, hầu hết việc ứng dụng CNTT được sử dụng trong soạn
học môn tốn của GV cịn rất hạn chế. Qua phỏng vấn 12/12 GV dạy mơn tốn đều ý kiến cho rằng đối với mơn tốn thực hiện hình thức dạy học trên lớp là chủ yếu, việc tổ chức các hình thức dạy học khác bên ngoài tiết học như: hoạt động ngoại khóa, thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn là rất ít (chỉ khoảng 2 đến 4 tiết/lớp/năm học); thiết bị hiện đại của các nhà trường đầu tư rất hạn chế, năng lực CNTT của một số GV yếu ( đặc biệt là các GV có tuổi), ngại sử dụng. GV chưa linh hoạt sử dụng các PPDH, kỹ thuật dạy học tích cực, nhiều GV cho rằng phụ thuộc vào lượng kiến thức trong một tiết học, khả năng nhận thức không đồng đều của HS dẫn đến ngại sử dụng các PPDH và kỹ thuật dạy học tích cực.
- Thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập mơn tốn theo định hướng phát triển năng lực
Bảng 2. 6. Thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS
TT Nội dung thực hiện
Mức độ thực hiện Tốt Tb Chưa tốt Điểm Tb Thứ bậc
1 Kiểm tra theo đúng theo kế hoạch, đúng quy định của PPCT 115 2 1 2,97 1 2 Đánh giá quá trình (vì sự tiến bộ người học) 67 35 16 2,43 3 3 Xây dựng ma trận đề, ra đề kiểm tra theo
bậc nhận thức, phân hóa kiến thức, NL 32 41 45 1,89 6 4 Xác định các hình thức và phương pháp
kiểm tra đánh giá theo NL 2 7 109 1,09 7
5 Trả bài kiểm tra, chữa nhận xét cụ thể, trả
bài 103 9 6 2,82 2
6 Hướng dẫn HS tự đánh giá, đánh giá lẫn
nhau 52 31 35 2,14 5
7 Sử dụng kết quả KTĐG điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học phù hợp 65 31 22 2,36 4 Kết quả trên cho thấy: giáo viên thực hiện kiểm tra, đánh giá thông qua các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ được thực hiện theo quy định, đúng quy chế. GV thực hiện nghiêm túc việc chấm chữa bài và nhận xét chi tiết động
viên kịp thời sự tiến bộ của HS. Đã chú ý đánh giá quá trình để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học nâng cao hiệu quả học tập của học sinh.
Cịn nhiều GV có nhận thức chưa đúng về tầm quan trọng của việc thiết lập ma trận kiểm tra nên thực hiện cịn hình thức, qua loa, đại khái. GV cịn lúng túng trong việc xác định hình thức và phương pháp KTĐG theo năng lực phù hợp với mục tiêu, chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo và năng lực của HS. Kiểm tra, đánh giá còn thiên về việc đánh giá của thầy với trò mà chưa chú ý việc cho HS được tham gia vào hoạt động KTĐG lẫn nhau, chưa coi việc hoạt động KTĐG như là một công cụ để các em học tập.
2.3.2. Thực trạng về hoạt động học mơn tốn của học sinh
Học sinh là chủ thể của quá trình dạy học, là đối tượng trung tâm của chất lượng dạy học mơn Tốn. Vì vậy, thực trạng hoạt động học môn Tốn của HS cần được tìm hiểu và đưa ra những đánh giá làm cơ sở cho việc đánh giá các hoạt động quản lí dạy học mơn Tốn của mỗi nhà trường.
Qua tiến hành phỏng vấn trao đổi GV dạy mơn tốn ý kiến về mức độ hứng thú của học sinh THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn khẳng định: số học sinh có hứng thú học bộ mơn tốn nằm nhiều ở các lớp có số lượng học sinh Khá, Giỏi; số học sinh còn lại cho rằng mơn Tốn là bộ mơn khó học, khơng thấy hứng thú hoặc ít hứng thú nằm nhiều ở các học sinh có học lực TB hoặc yếu.
Như vậy, trình độ, học lực mơn Tốn của học sinh ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng học tập của HS: mục đích, động cơ học tập; ý thức, thái độ học tập; phương pháp và kết quả học tập của HS.
Qua khảo sát bằng phiếu điều tra gửi cho GV toán ở các trường kết quả điều tra được thể hiện qua bảng như sau:
Bảng 2. 7. Thực trạng về học tập mơn tốn của HS ở các trường THCS huyện Thanh Sơn
TT Nội dung thực hiện
Mức độ thực hiện Tốt Tb Chưa tốt Điểm Tb Thứ bậc
1 HS chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của GV 34 41 43 1,92 3 2 Thái độ, động cơ học tập mơn tốn 45 56 17 2,24 1 3
Mức độ tích cực, chủ động, hợp tác của HS trong thực hiện nhiệm vụ học tập trong các giờ lên lớp mơn Tốn
31 37 50 1,84 4 4 Khả năng vận dụng kiến thức đã học vào