Nội dung và cách tiến hành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học bộ môn toán theo định hướng phát triển năng lực ở các trường trung học cơ sở huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 108 - 116)

10. Dự kiến cấu trúc luận văn

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.2. Nội dung và cách tiến hành

Để tiến hành khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nêu trên tác giả đã tiến hành khảo sát bằng phiếu thăm dò trưng cầu ý kiến, phỏng vấn trực tiếp các đồng chí cán bộ Phịng GD&ĐT (5 đồng chí), BGH các trường THCS trên địa bàn huyện (51 đồng chí) và 67 đồng chí giáo viên cốt cán tại các trường mà tác giả tiến hành thăm dò ý kiến về thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học. Tổng số người được trưng cầu ý kiến là 123.

Bảng 3. 1. Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp

TT Nội dung thực hiện

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Điểm TB SL % SL % SL % 1 Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức và tầm quan trọng về việc dạy học mơn tốn theo định hướng phát triển năng lực cho đội ngũ CBQL, GV

123 100 0 0 0 0 3

2

Quản lý, tổ chức các hoạt động bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ CBQL, giáo viên

113 91,9 10 8,1 0 0 2,9

3

Tổ chức cho giáo viên đổi mới xây dựng kế hoạch bài học, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực người học cho GV

123 100 0 0 0 0 3

4

Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức các hoạt động đổi mới sinh hoạt chuyên môn, dự giờ, rút kinh nghiệm giờ dạy theo hướng phân tích các hoạt động học của học sinh

103 83,7 20 16,3 0 0 2,8

5

Tổ chức các hoạt động đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của học sinh theo định hướng phát triển năng lực

115 93,5 8 6,5 0 0 2,9

6

Tổ chức huy động các nguồn lực tham gia xây dựng, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục phục vụ hoạt động dạy học mơn Tốn

Biểu đồ 3. 1. Tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn tốn theo định hướng phát triển năng lực

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 BP 6 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

Bảng 3. 2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp

TT Nội dung thực hiện

Rất khả thi Khả thi Không khả thi Điểm TB SL % SL % SL % 1 Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức và tầm quan trọng về việc dạy học mơn tốn theo định hướng phát triển năng lực cho đội ngũ CBQL, GV

114 92,7 5 4,1 4 3,2 2,9

2

Quản lý, tổ chức các hoạt động bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ CBQL, giáo viên

100 81,3 20 16,3 3 2,4 2,8

3

Tổ chức cho giáo viên đổi mới xây dựng kế hoạch bài học, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực người học cho GV

110 89,4 7 5,7 6 4,9 2,8

4

Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức các hoạt động đổi mới sinh hoạt chuyên môn, dự giờ, rút kinh nghiệm giờ dạy theo hướng phân tích các hoạt động học của học sinh

102 82,9 15 12,2 6 4,9 2,8

5

Tổ chức các hoạt động đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của học sinh theo định hướng phát triển năng lực

89 72,3 25 20,4 9 7,3 2,7

6

Tổ chức huy động các nguồn lực tham gia xây dựng, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục phục vụ hoạt động dạy học mơn Tốn

90 73,2 18 14,6 15 12,

Biểu đồ 3.2. Tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn tốn theo định hướng phát triển năng lực

Biện pháp 1. Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức và tầm quan trọng về việc dạy học mơn tốn theo định hướng phát triển năng lực cho đội ngũ CBQL, GV.

Biện pháp 2: Quản lý, tổ chức các hoạt động bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ CBQL, giáo viên

Biện pháp 3. Tổ chức các hoạt động cho giáo viên đổi mới xây dựng kế hoạch bài học, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực người học cho giáo viên.

Biện pháp 4: Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức các hoạt động đổi mới sinh hoạt chuyên môn, dự giờ, rút kinh nghiệm giờ dạy theo hướng phân tích các hoạt động học của học sinh

Biện pháp 5: Tổ chức các hoạt động đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của học sinh theo định hướng phát triển năng lực.

Biện pháp 6: Tổ chức huy động các nguồn lực tham gia xây dựng, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục phục vụ hoạt động dạy học mơn Tốn 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 BP 6 Rất khả thi Khả thi Không khả thi

Kết quả khảo sát được đánh giá như sau:

Biện pháp 1. Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức và tầm quan

trọng về việc dạy học mơn tốn theo định hướng phát triển năng lực cho đội ngũ CBQL, GV

Tính cần thiết: Giải pháp này được 100% cán bộ quản lý, giáo viên nhận định rất cần thiết, 92,7% cho rằng tính khả thi cao. Thực tế cho thấy, nhận thức cực kỳ quan trọng trong việc điều hành hoạt động của CBQL, GV và học sinh. Nhận thức đúng thì việc quản lý, chỉ đạo và thực hiện các hoạt động đổi mới sẽ thành công mang lại hiệu quả.

Biện pháp 2: Quản lý, tổ chức các hoạt động bồi dưỡng năng lực cho

đội ngũ CBQL, giáo viên

Về tính cần thiết: 91,9% cho rằng đây là giải phát rất cần thiết trong thực hiện quản lí hoạt động dạy học mơn Tốn.

Về tính khả thi: 81,3% nhận thấy giải pháp này là rất khả thi, 16,3%

cho rằng ít khả thi và 2,4 % cho rằng khơng khả thi. Từ đó tác giả nhận thấy rằng, CBQL và GV là đội ngũ quan trọng nhất trong việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn. Vì vậy, quản lý hoạt động bồi dưỡng nần cao năng lực của CBQL, bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên THCS trên địa bàn huyện là cấp thiết.

Biện pháp 3. Tổ chức các hoạt động đổi mới xây dựng kế hoạch bài học, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực người học cho giáo viên

Tính cần thiết: 100% được đánh giá là cần thiết.

Tính khả thi đánh giá 89,4% là rất khả thi. Biện pháp này yêu câu CBQL các trường (Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn) ở các trường THCS trên địa bàn huyện phải phối hợp chỉ đạo, đôn đốc và tổ chức các hoạt động để GV đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học

mơn Tốn, sử dụng các phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng lực người học.

Biện pháp 4: Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức các hoạt động đổi mới sinh hoạt chuyên môn, dự giờ, rút kinh nghiệm giờ dạy theo hướng phân tích các hoạt động học của học sinh

Về tính cần thiết: ý kiến 83,7% cán bộ QLGD, GV đều khẳng định giải pháp này là rất cần thiết. Đổi mới sinh hoạt tổ chun mơn trong dự giờ, phân tích giờ dạy góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Tính khả thi của biện pháp: 82,9% là rất khả thi.

Biện pháp 5: Tổ chức các hoạt động đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của học sinh theo định hướng phát triển năng lực

Tính cần thiết: 93,5 % các ý kiến khẳng định rằng biện pháp này rất

cần thiết.

Tính khả thi: 72,3% khẳng đinh tính rất khả thi.

Kiểm tra, đánh giá kết quả minh bạch, cơng khai, chính xác là điều cần thiết và quan trọng trong việc xác định chất lượng học sinh.

Biện pháp 6: Tổ chức huy động các nguồn lực tham gia xây dựng, sử

dụng và bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục phục vụ hoạt động dạy học mơn Tốn

Tính cần thiết: 82,1% các ý kiến khẳng định rằng biện pháp này rất

cần thiết.

Tính khả thi: 73,2% khẳng đinh tính rất khả thi. Điều này khẳng định làm tốt

Biểu đồ 3. 3. Sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý

Tiểu kết chƣơng 3

Xuất phát từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực người học và q trình phân tích, đánh giá thực trạng quản lý dạy học mơn Tốn tại các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, chúng tôi đã đề xuất 6 biện pháp quản lý dựa trên những nguyên tắc nhất định.

Những biện pháp được đề xuất đều là kết quả của quá trình nghiên cứu lý luận và nghiên cứu thực tiễn nhằm khắc phục những khâu yếu nhất trong hệ thống quản lý dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực người học ở các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn. Các biện pháp có khả năng đạt hiệu quả cao và giải quyết được các vấn đề đang tồn tại tại mỗi nhà trường nếu được thực hiện một cách đồng bộ, nghiêm túc và có sự tương tác với nhau trong quá trình tổ chức thực hiện.

2,4 2,5 2,6 2,7 2,8 2,9 3 3,1 BP 1 BP 2 BP 2 BP 4 BP 5 BP 6 Tính cần thiết Tính khả thi

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học bộ môn toán theo định hướng phát triển năng lực ở các trường trung học cơ sở huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 108 - 116)