Các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học bộ môn toán theo định hướng phát triển năng lực ở các trường trung học cơ sở huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 118 - 134)

2. Khuyến nghị

2.3. Các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn

Tạo mọi điều kiện cho đội ngũ CBQL, GV tự bồi dưỡng thường xuyên, tham gia các lớp tập huấn, các khóa đào tạo nâng cao năng lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ.

Tổ chức giao lưu học hỏi kinh nghiệm ở các đơn vị với nhau nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn theo định hướng phát triển NL học sinh.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ương (Khóa XI) (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW. 2. Đặng Quốc Bảo (1977), Một số khái niệm về Quản lý Giáo dục, Trường

cán bộ Quản lý Giáo dục và Đào tạo Trung ương, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục

THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học.

5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2018), Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2014), Cơng văn số 5555/BGDĐT-GDTrH. 7. Chính phủ, Chiến lược phát triển Giáo dục 2011- 2020.

8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015), Đại cương khoa học quản

lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Nguyễn Đức Chính (2017), Đánh giá và quản lý hoạt động đánh giá trong

giáo dục; NXB giáo dục.

10. Vũ Cao Đàm (2016), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Việt Nam.

11. Haord Koontz – Cyryl Odonnell – Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề

cốt yếu của quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội.

12. Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề giáo dục học và khoa học giáo dục, Hà Nội.

13. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2016), Quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm.

14. Trần Kiểm (2015), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm.

15. Lê Thị Hương Lan (2015), Quản lý hoạt động dạy học mơn tốn ở các

trường THCS huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Luận văn thạc sỹ khoa học Giáo dục, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên.

16. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2015), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực

tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn ở

trường phổ thông, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội.

18. Nguyễn Văn Ngọc (2017), Tạp chí Giáo dục, Tổng quan nghiên cứu quản

lý hoạt động dạy học mơn Tốn bằng tiếng Anh ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh,

https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/so-408-ki-ii-thang-6/04-tong- quan-nghien-cuu-quan-li-hoat-dong-day-hoc-mon-toan-bang-tieng-anh-o- truong-trung-hoc-pho-thong-theo-dinh-huong-phat-trien-nang-luc-hoc-sinh- 4155.html, truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2018.

19. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lí luận Quản lý

Giáo dục, Trường Cán bộ Quản lý Trung ương 1, Hà Nội.

20. Quốc Hội, Luật giáo dục 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009.

21. Hà Xuân Thành (2017), Dạy học toán ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn thông qua việc khai thác và sử dụng các vấn đề thực tiễn, Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo

dục Việt Nam, Hà Nội.

22. Đỗ Đức Thái (2018), Dạy học phát triển năng lực mơn tốn trung học cơ

sở, NXB Đại học sư phạm.

23. Cao Đức Thịnh (2010), Thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn tốn ở

các trường trung học cơ sở huyện Vĩnh Thạnh, Thành phố Cần Thơ, Luận văn

thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

24. Đỗ Cao Thượng (2015), Quản lý hoạt động dạy học mơn tốn đáp ứng

yêu cầu phát triển năng lực cho học sinh dân tộc miền núi tại trường THPT Trần Can, tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học

giáo dục, Hà Nội.

25. Từ điển bách khoa Việt Nam 1 (2003), NXB Từ điển Bách Khoa. 26. Từ điển Tiếng Việt thông dụng (1998), NXB Giáo dục, Hà Nội.

27. Viện ngôn ngữ học(2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa. 28. V.I.Lênin (1962), Toàn tập, tập 5, NXB Sự Thật, Hà Nội.

29. Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lý đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội.

30. Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho GV dạy mơn Tốn và CBQL các trƣờng THCS)

Để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học mơn tốn theo định hướng phát triển năng lực ở các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, xin các Thầy (Cơ) cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu x vào các ô trong các bảng dưới đây:

Câu hỏi 1: Thầy (cô) đánh giá thực trạng thực hiện nội dung, chương trình

mơn Tốn ở nhà trường như thế nào?

STT Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá

Tổt TB Chƣa tốt

1 Thực hiện theo đúng khung PPCT quy định 2 Thực hiện rà soát tinh giảm, điều chỉnh nội

dung phù hợp

3 Xây dựng các chủ đề dạy học

4 Linh hoạt trong điều chỉnh nội dung theo đối tượng học sinh 5

Lựa chọn những nội dung gắn với thực tế để rèn luyện năng lực (Những bài tốn với tình huống thực tế)

6 Lựa chọn nội dung trọng tâm quan trọng trong tiết học để dạy

Câu hỏi 2: Thầy (Cô) đánh giá thế nào về thực trạng việc chuẩn bị giờ lên

lớp mơn Tốn của GV trong trường hiện nay?

STT Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá

Tổt TB Chƣa tốt

1 Nghiên cứu tài liệu chỉ đạo giảng dạy 2 Sử dụng tài liệu tham khảo

3 Bài soạn theo đúng kế hoạch, PPCT 4 Thể hiện rõ mục tiêu: kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực hướng tới 5

Soạn bài theo tiếp cận năng lực người học (thế hiện các hoạt động học tập HS, xây dựng giải quyết các tình huống thực) 6

Hiểu rõ đối tượng học sinh, soạn bài phù hợp với đối tượng HS (theo mức độ nhận thức)

7 Dự kiến hỗ trợ thiết bị dạy học phù hợp để tổ chức các hoạt động học của HS

8 Dự kiến thông tin phản hồi học sinh, điều chỉnh nội dung

Câu hỏi 3: Thầy (Cô) đánh giá thế nào thực trạng đổi mới PPDH và hình

thức tổ chức dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực ở trường hiện nay?

STT Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá

Tổt TB Chƣa tốt

1 Khởi động, tạo khơng khí thân thiện, cởi mở

2

Sử dụng linh hoạt các PP, KT dạy học tích cực để tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS

3

Tổ chức phù hợp các chuỗi hoạt động học phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học được sử dụng

4 Chuyển giao nhiệm vụ cho học tập cho HS phù hợp

5 Quan sát học sinh tham gia hoạt động học tập trong lớp

6 Tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận 7 Tổ chức hoạt động liên hệ, vận dụng vào

thực tiễn cuộc sống

8 Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu thơng tin

9 Khuyến khích, tạo cơ hội cho HS tham gia tích cực vào hoạt động học tập

10 Giáo viên linh hoạt kiểm tra đánh giá trong suốt quá trình lên lớp

11 Quan tâm đến sự khác biệt về tiếp thu kiến thức của HS

12 Giao nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà

13 Ứng dụng CNTT và các phương tiện hiện đại trong dạy học

Câu hỏi 4: Thầy (Cô) đánh giá thế nào về thực trạng đổi mới kiểm tra

đánh giá kết quả học tập mơn tốn theo định hướng phát triển năng lực ở trường hiện nay?

TT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện Tốt Tb Chưa tốt Điểm Tb Thứ bậc

1 Kiểm tra theo đúng theo kế hoạch, đúng quy định của PPCT 2 Đánh giá quá trình (vì sự tiến bộ người học) 3 Xây dựng ma trận đề, ra đề kiểm tra theo

bậc nhận thức, phân hóa kiến thức, NL 4 Xác định các hình thức và phương pháp

kiểm tra đánh giá theo NL

5 Trả bài kiểm tra, chữa nhận xét cụ thể, trả bài 6 Hướng dẫn HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau 7 Sử dụng điều chỉnh nội dung, phương pháp

dạy học phù hợp

Câu hỏi 5: Thầy (Cô) đánh giá thế nào về thực trạng về học tập mơn tốn

của HS ở nhà trường hiện nay?

TT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện Tốt Tb Chưa tốt Điểm Tb Thứ bậc

1 HS chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của GV 2 Thái độ, động cơ học tập mơn tốn

3

Mức độ tích cực, chủ động, hợp tác của HS trong thực hiện nhiệm vụ học tập trong các giờ lên lớp mơn Tốn

4

Khả năng vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập trong SGK.

5

Tích cực hoạt động cá nhân, tham gia hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận…

6

Khả năng tự học toán qua sách, tài liệu tham khảo, báo, bạn bè, mạng...

7

Vận dụng kiến thức vào các bài tập thực hành, liên hệ vào giải quyết các tình huống thực tiễn

Câu hỏi 6: Nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của dạy học và quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực

TT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện Quan trọng Bình thường Không quan trọng Điểm Tb Thứ bậc 1

Thúc đẩy thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục

2

Tác động tích cực đối với đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình, KTĐG, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học

3

Nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục toàn diện của nhà trường 4

Nâng cao năng lực, kỹ năng sư phạm của giáo viên trong hoạt động dạy học

5

Phát triển năng lực tự học, chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh

6

Thúc đẩy sử dụng đổi mới phương pháp dạy học tích cực, ứng dụng CNTT trong dạy học

Câu hỏi 7: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo định

hướng phát triển năng lực người học ở nhà trường đồng chí như thế nào?

1. Thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển NL

TT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện Tốt Tb Chưa tốt Điểm Tb Thứ bậc 1

Triển khai các văn bản chỉ đạo thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình dạy học theo định hướng phát triển NL đến GV.

2

Xác định mục tiêu dạy học cụ thể cho từng bài học, tiết học.

3

Tổ chức cho giáo viên điều chỉnh, bổ sung nội dung, chương trình mơn Tốn THCS phát triển NL cho HS phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường.

4

Chỉ đạo các hoạt động dạy học mơn Tốn theo phù hợp với mục tiêu đã xác định

5

Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên xây dựng các chủ đề dạy học, lập kế hoạch dạy học, kế hoạch bài học mơn tốn theo từng khối lớp

6

Theo dõi thực hiện việc thực hiện nội dung chương trình của GV thơng qua kiểm tra hồ sơ giáo viên, vở HS 7

Kiểm tra hồ sơ theo dõi, đánh giá thực hiện chương trình của tổ/nhóm chun mơn

8

Định kỳ đánh giá và điều chỉnh HĐDH phù hợp với mục tiêu dạy học định hướng phát triển năng lực

2. Thực trạng việc quản lý việc chuẩn bị giờ lên lớp của GV toán

TT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện Tốt Tb Chưa tốt Điểm Tb Thứ bậc 1

Quy định chất lượng đối với từng loại bài soạn, tiết dạy (bài chủ đề, lý thuyết, thực hành, luyện tập …) 2

Giao cho tổ, nhóm chun mơn lập kế hoạch kiểm tra định kỳ giáo án của GV

3 Thường xuyên kiểm tra công tác chuẩn bị bài soạn của GV

4

Sử dung kết quả kiểm tra chuẩn bị bài soạn để đánh giá xếp loại giáo viên

5 Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng, thiết bị, phương tiện dạy học của GV 6 Kiểm tra sử dụng tài liệu, sách tham

khảo 7

Tổ chức hướng dẫn GV lập kế hoạch bài soạn mơn tốn theo định hướng phát triển NL của tổ nhóm chun mơn

3. Đánh giá về quản lý đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, giờ lên lớp của GV mơn tốn

TT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện Tốt Tb Chưa tốt Điểm Tb Thứ bậc 1

Xây dựng các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá tiết dạy theo định hướng phát triển NL

2 Tổ chức bồi dưỡng năng lực sử dụng các PPDH, kỹ thuật dạy học tích cực 3 Tổ chức dự giờ, phân tích giờ dạy

của GV của tổ nhóm chun mơn 4

Ban giám hiêu thường xuyên phối hợp với tổ bộ môn giám sát, kiểm tra các tiết dạy của giáo viên theo đúng thời lượng, thời gian quy định

5

Chỉ đạo GV đổi mới phương pháp dạy học mơn Tốn phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học. 6 Tập huấn kỹ năng sử dụng ƯD

CNTT vào giờ lên lớp 7

Tổ chức các hội thi GVDG, hội thảo đổi mới PPDH mơn tốn theo định hướng phát triển NL học sinh

8

Định kỳ lấy ý kiến phản hồi của học sinh về giáo viên để có sự điều chỉnh phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp.

4. Tổng hợp kết quả đánh giá của CBQL, GV về quản lý việc GV kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Tốn của HS

TT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện Tốt Tb Chưa tốt Điểm Tb Thứ bậc

1 Tổ chức tập huấn cho GV các hình thức kiểm tra, đánh giá NL mơn tốn 2 Tổ chức GV học tập năm vững các quy định

về kiểm tra, thi, đánh giá học sinh

3 Xây dựng kế hoạch và tổ chức KTĐG mơn tốn theo định hướng phát triển NL 4 Chỉ đạo, tổ chức biên soạn câu hỏi/bài tập/đề thi theo định hướng phát triển NL mơn tốn 5 Quy định chấm chữa, nhận xét, trả bài, yêu cầu

HS tự sửa lỗi

6 Tổ chức kiểm tra, thi đúng quy chế

7 Quản lý các hồ sơ kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS

5. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng quản lý hoạt động học tập mơn tốn

TT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện Tốt Tb Chư a tốt Điể m Tb Thứ bậc

1 Tổ chức xây dựng và thực hiện nội quy học tập bộ mơn tốn của HS

2 Giáo dục động cơ và thái độ học tập mơn tốn 3 Quy định và tổ chức, hướng dẫn các hoạt động

thực hành ngoại khóa mơn Tốn

4 Chỉ đạo phối hợp các GVBM, GVCN xây dựng cho HS cách học (thói quen tự học)

6. Đánh giá của CBQL, GV về quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học mơn Tốn

TT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện Tốt Tb Chưa tốt Điểm Tb Thứ bậc

1 Đảm bảo đủ các phương tiện, thiết bị dạy hoc phục vụ cho chương trình mơn Tốn THCS 3 Quản lý CSCV đảm bảo trong lớp học 3

Tổ chức tốt các hoạt động của thư viện nhằm đảm bảo cung cấp đủ SGK, sách tham khảo, nâng cao cho mơn Tốn.

4

Tổ chức tốt các hoạt động hướng dẫn sử dụng, bảo quản CSVC - TBGD phục vụ cho dạy học mơn Tốn.

5 Huy động tốt các nguồn lực trong việc xây dựng, sử dụng và bảo quản CSVC - TBGD.

7. Dánh giá của CBQL, GV về quản lý môi trường sư phạm dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực người học

TT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện Tốt Tb Chưa tốt Điểm Tb Thứ bậc 1

Thực hiện tốt việc phân cấp, trách nhiệm giữa các tổ bộ môn, giáo viên và ban giám hiệu nhà trường trong quản lý hoạt động dạy học

2 Xây dựng được môi trường sư phạm thân thiện, đoàn kết.

3 Xây dựng được hệ thống quy định, quy chế dạy học hợp lý.

4 Xây dựng được môi trường học tập tích cực,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học bộ môn toán theo định hướng phát triển năng lực ở các trường trung học cơ sở huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 118 - 134)