Người học  MTDH

Một phần của tài liệu Dạy học mô đun Thiết bị điện gia dụng theo tiếp cận tương tác tại trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh (Trang 32)

1.3. Cấu trúc tương tác trong dạy học mô đun

1.3.4. Người học  MTDH

Vai trị của mơi trường thực hành thực sự quan trọng, quyết định đến chất lượng học tập của người học. MTDH làm cho người học phải thay đổi để hịa nhịp và thích nghi, nó tác động trực tiếp đến người học qua tất cả các giác quan dưới rất nhiều hình thức (bầu khơng khí học, các tình huống dạy học, trang thiết bị dạy học, tư liệu...). Trong dạy học mơ đun nếu MTDH khơng có các thiết bị dạy học thì khơng thể tiến hành hoạt động dạy - học. Các thiết bị kỹ thuật hiện đại, máy móc, phần mềm chương trình khơng những có tác động lớn đến người học mà cịn như là những người thầy vơ hình ẩn trong đó. Ngày nay do khoa học kỹ thuật, công nghệ phát triển mạnh nên đã xuất hiện các loại hình thiết bị dạy học tương tác rất đa dạng, phong phú

có khả năng tương tác mạnh với người học. Việc tác động của người học làm thay đổi MTDH là do các tình huống học tập, động cơ ham muốn chinh phục, khám phá,... 1.3.5. Người dạy  MTDH

MTDH thực hành ảnh hưởng lớn tới phương pháp học của người học và phương pháp dạy của người dạy. Người dạy là người thiết kế, tổ chức và điều khiển MTDH. Môi trường dạy học thực hành có tổ chức phải hướng đến chức năng kích thích, thúc đẩy q trình thực hành. Người dạy cần chọn lọc những ảnh hưởng có lợi hoặc điều chỉnh các ảnh hưởng bất lợi, phân tích các yếu tố ảnh hưởng, các đặc điểm của người học để thiết kế và tổ chức MTDH phù hợp với mục tiêu và điều kiện dạy học, phát huy những tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của MTDH.

1.4. Công nghệ dạy học mô đun theo tiếp cận tương tác.

1.4.1 Định nghĩa.

Theo GS.TS Nguyễn Xuân Lạc [17]: Công nghệ dạy học tương tác là công

nghệ dạy học theo Lý luận dạy học tương tác. Trong đó, tương tác bằng phương tiện số với người học là trung tâm ngày càng phổ biến.

Như vậy, công nghệ dạy học tương tác vẫn bao gồm tất cả những gì vốn có về phương tiện, phương pháp và kỹ năng tương tác trong công nghệ dạy học truyền thống (như thí nghiệm, thảo luận,…), nhưng có những khác biệt cả về nội dung, hình thức, nhất là về chất lượng và hiệu quả, do định hướng tương tác hiện đại và

khả năng tương tác hiện đại dẫn đến (như thí nghiệm ảo, thảo luận trực tuyến,…).

1.4.2. Phương tiện dạy học mô đun theo tiếp cận tương tác

Do sự xuất hiện ngày càng phong phú và đa dạng của các phương tiện dạy học mới, để tiện cho việc trình bày các nội dung lý thuyết và thực hành dưới đây, các phương tiện dạy học, cả truyền thống và hiện đại.

3 4

4.2

1.4.2.1. Phân loại[17]

– Phương tiện dạy học truyền thống (bảng đen, tranh ảnh,…)

– Phương tiện dạy học hiện đại (bảng tương tác, máy tính, mạng,…)

 Theo nội dung (dạy học) :

– Phương tiện dạy học lý thuyết (sách giáo khoa; sách điện tử,…) – Phương tiện dạy học thực hành (máy đo; buồng lái mô phỏng,…)

 Theo mục đích :

– Phương tiện hỗ trợ học tập (học liệu, phần mềm luyện tập,…) – Phương tiện kiểm tra đánh giá (phần mềm trắc nghiệm,…)

 Theo chức năng :

– Phương tiện quan sát (phương tiện nghe nhìn,…) – Phương tiện thí nghiệm (phần mềm tương tác,…)

 Theo sản phẩm :

– Phương tiện thật (mẫu sản phẩm, nguyên hình,…)

– Phương tiện mơ phỏng (mơ hình và thực nghiệm trên mơ hình,…)

Theo giác quan :

– Phương tiện thực (mơ hình thực, tương tác thực,…) – Phương tiện ảo (mơ hình ảo, tương tác ảo,…)

Theo chất liệu :

– Phương tiện cứng (sách in, tranh, ảnh,…) – Phương tiện mềm (phần mềm, file ảnh,…)

 Theo tín hiệu :

– Phương tiện số (máy tính số, mơ hình số,…)

– Phương tiện tương tự (máy tính tương tự, mơ hình tương tự,…)

 Theo lập trình :

– Phương tiện tương tác tham biến (cho phép tùy biến nhập tố,…) – Phương tiện tương tác hằng định (chỉ có thao tác: chạy, dừng,…)

Theo mơi trường :

– Phương tiện dạy học giáp mặt – Phương tiện dạy học với mạng

Theo sở hữu :

– Phương tiện cá thể (máy tính cá nhân,...) – Phương tiện công cộng (mạng LAN,...)

Theo điểm đặt :

– Phương tiện cố định (phịng thí nghiệm,...) – Phương tiện di động (máy tính bảng,…)

Theo kết quả :

- Phương tiện định tính (mơ phỏng hoặc đánh giá,… định tính) - Phương tiện định lượng (mơ phỏng hoặc đánh giá,… định lượng)

Theo lưu trữ

–Phương tiện lưu trữ thông tin (cơ sở dữ liệu,…) –Phương tiện xử lý thông tin.

Riêng với phương tiện tương tác số, cịn có thể phân loại theo hình thức giao

tiếp người - máy, như:

 Theo nhập tố :

– Dạng dòng lệnh – Dạng tiếng nói – Dạng hộp chọn

– Dạng con trượt (slider)

– Dạng WIMP (Windows, Icons, Menus, Pointers) – Dạng cảm ứng

Theo điều hoạt : – Dạng kéo thả – Dạng ẩn hiện – Dạng biến đổi

– Phương tiện quan sát: Nghe và nhìn 1.4.2.2. Mơi trường ảo và tương tác ảo [37]

Mơi trường ảo (cg. thế giới ảo, không gian ảo, thực tại ảo, thực tế ảo, viết tắt là VR) là môi trường mơ phỏng bằng máy tính, với hệ thống cảm biến và hiển thị

chuyên biệt người dùng có thể :

– Cảm nhận sự hiện diện vật lí trực tiếp (“như thật”) của các đối tượng do máy tính tạo ra (đối tượng ảo) qua nhìn, nghe, chạm (có thể cả ngửi, nếm)

– Nhập vai (cg. hòa nhập hay đắm chìm) nghĩa là tham gia thực sự vào các

hoạt động trong đó, khơng cảm thấy mình là người quan sát ngoài cuộc;

– Tương tác thời gian thực, nghĩa là tương tác được thực hiện ngay tức thời.

Ngoài 3 đặc trưng: Hiện diện (Presence), nhập vai (Immersion) và tương tác

(Interaction) trên đây, viết tắt là PII, cũng có thể mơ tả VR qua ba đặc trưng III (hay 3I), trong đó thay P bằng chữ I thứ ba, viết tắt từ tưởng tượng (Imagination), thể hiện mục đích ứng dụng và sáng tạo của VR: Một đối tượng ảo hiện diện như thật khơng nhất thiết có thật trong thực tế.

1.4.2.3. Phần mềm dạy học tương tác[17]

Nhờ các ngơn ngữ lập trình thích hợp, những phương tiện dạy học tương tác tham biến kiểu trò chơi tương tác (còn gọi là trò chơi số hay trò chơi nghiêm túc), giáp mặt cũng như qua mạng, ngày càng đa dạng, tiện dụng và hấp dẫn, cho phép tạo dựng và thực hiện tức thì những thao tác ảo “giống như thật” trên đối tượng khảo sát.

Theo “Bài giảng lý luận và công nghệ dạy học hiện đại”[17] thì các phần mềm xây dựng bài giảng điện tử thông dụng bao gồm:

* MS PowerPoint * MS FrontPage

* Phần mềm hoạt hình tương tác Macromedia Flash. * Hot Potatoes

* Phần mềm tạo máy ảo Vmware

1.4.2.4. Bảng tương tác

Loại 1: Bảng tương tác nhờ máy tính là loại bảng cứng khổ lớn, chỉ khác màn chiếu trong bộ bốn “máy tính, chuột, máy chiếu, màn chiếu” (thường dùng hiện

nay trong các lớp học và hội nghị,…) ở chỗ: Mặt bảng vừa là màn chiếu vừa cùng với ngón tay hoặc bút (bút trâm, bút cảm ứng,…) tạo thành một thiết bị nhập, truyền tọa độ của điểm tương tác cho máy tính, thay chuột và bàn phím. Cơng việc này được thực hiện nhờ công nghệ cảm ứng và định vị bằng hồng ngoại, siêu âm hay điện từ v.v….

Loại bảng tương tác này, hiện nay còn được gọi là bảng thông minh, với nhiều thương hiệu, như Mimio, ActivBoard, IQBoard, SmartBoard,… đã được sử dụng tại nhiều trường, lớp trong nước. Trong số đó, hầu hết đều có tính năng tương

tác đa điểm, cho phép vài người viết, vẽ,…đồng thời trên bảng và thậm chí cả trong

khoảng khơng giữa người và bảng.

Gần đây, công nghệ TV LCD, TV LED, TV Plasma,… đã rất phát triển, với kết nối HDMI có dây hoặc khơng dây, việc dùng TV khổ lớn, với giá cả chấp nhận được, thay cho bộ đôi máy chiếu – màn chiếu để dạy học hoặc trình diễn tương tác trong các phịng học hoặc phịng họp thích hợp, là phương án rất khả thi và hiệu quả.

Loại 2: Máy tính bảng và những phương tiện số di động cùng loại, Hiện nay,

có thể coi là bảng tương tác cá nhân, dùng trong dạy học tương tác qua mạng cho những mơn học có phần mềm thích hợp với các hệ điều hành tương ứng (như phần mềm toán học tương tác GeoGebra, cho Windows, Android và iOS). Rất có thể trong tương lai không xa, nếu khắc phục được những hạn chế nhất định về kỹ thuật và thương mại hóa, máy tính bảng sẽ có khổ lớn với giá thành thích hợp, dùng làm bảng tương tác cố định cho cả lớp học và khổ nhỏ làm bảng tương tác di động cho từng người học.

1.4.3. Phương pháp dạy học mô đun theo tiếp cận tương tác

1.4.3.1. Định nghĩa: Phương pháp dạy học tương tác là phương pháp vậndụng bộ ba nguyên lý (cũng là bộ ba nguyên tắc) và bộ ba ứng xử sư phạm tương tác dụng bộ ba nguyên lý (cũng là bộ ba nguyên tắc) và bộ ba ứng xử sư phạm tương tác với sự lựa chọn phương tiện tương tác và hình thức tổ chức dạy học thích hợp sao

cho q trình dạy học về cơ bản là q trình học bằng làm của người học. Nói một cách cụ thể, đó là phương pháp[20] :

- Dạy học tương tác với người học là trung tâm và các tác nhân tham gia có

văn hóa ứng xử tương ứng (tức là văn hóa ứng xử theo nghĩa Roy- Denommé hay

theo nghĩa kỹ năng sống).

- Dạy học theo tiếp cận cơng nghệ [16] tích hợp lý thuyết với thực hành, học

bằng làm, ở đây thực hành và làm đều có thể là thật hoặc ảo, về thể chất, về trí tuệ,

tùy điều kiện cụ thể cho phép.

- Dạy học hướng nghiên cứu [18] với mức độ và hình thức tổ chức thích hợp với tiến trình dạy học cụ thể (ví dụ, ở Trường cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh, có thể dạy học nêu vấn đề hay dạy học tựa nghiên cứu,… với môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở, dạy học theo dự án hay dạy học tích hợp nghiên cứu,… với mơ đun chuyên ngành, v.v…)

1.4.3.2. Hình thức tổ chức dạy học mơ đun theo tiếp cận tương tác

Trong cơng nghệ dạy học tương tác, hình thức tổ chức dạy học vẫn là những hình thức truyền thống, quen thuộc, như lên lớp lý thuyết, thực hành (bài tập, thí nghiệm, thực tập,…), tự học, học nhóm, xemina, v.v… chỉ khác do định hướng

tương tác hiện đại và khả năng tương tác hiện đại (mục 1.1.1.3) dẫn đến, như người

học là trung tâm, học bằng làm, cả làm thực và làm ảo, vào mọi lúc, ở mọi chỗ, với mọi mức độ (nếu cần), với sự hướng dẫn và giúp đỡ của người dạy, trong bối cảnh giáp mặt, qua mạng hoặc phối hợp giáp mặt với qua mạng (cg. lai hay hỗn hợp).

Hình thức tương tác qua mạng còn được phân làm hai loại: Đồng bộ (cg. đồng

thời hay thời gian thực), trong đó các thành viên có thể tương tác đồng thời với nhau

hoặc với cùng một đối tượng thứ ba (ví dụ, học tập cộng tác trực tuyến, trò chơi trực tuyến nhiều vai) và không đồng bộ (cg. không đồng thời) như e-learning, v.v...

1.4.3.3. Các nguyên tắc xây dựng quy trình dạy học mô đun theo TCTT

Dạy học mô đun theo tiếp cận tương tác với người học là trung tâm đòi hỏi người học phải được chuẩn bị tối thiểu cần thiết về phương tiện, phương pháp và kỹ năng tương tác, nhất là tương tác ảo, để tiếp thu được những hướng dẫn của người

dạy và thực hiện được những thao tác theo chỉ định, trong từng bài dạy cụ thể, với

thời lượng đã định trong giáo án. Vì thế, khi thiết kế quy trình dạy học mơ đun theo

tiếp cận tương tác (cho một mô đun cũng như một bài) cần chú ý bốn nguyên tắc

sau [20]:

* Bước chuẩn bị phương tiện và kỹ năng tương tác thích hợp có ý nghĩa tiên quyết đối với tính khả thi và hiệu quả của tiến trình thực hiện. Với một phần mềm

tương tác cụ thể, tính hợp lí của quy trình cịn phụ thuộc, thậm chí cả cách nhập một tùy chọn tương tác. Chẳng hạn, bằng biểu tượng hay thực đơn ngữ cảnh. Vì thế, người dạy cần có kỹ năng tương ứng với kiến thức về phương tiện và phương pháp.

* Quy trình dạy học mô đun theo tiếp cận tương tác là một quy trình tích hợp

lý thuyết với thực hành:

- Ở đây thực hành được hiểu theo hai nghĩa: Thực hành thể chất và thực hành trí tuệ. Thực hành thể chất giúp người học rèn luyện kỹ năng thể chất, thực hành trí tuệ giúp người học rèn luyện kỹ năng trí tuệ ( Ví dụ:Trong mơ đun Thiết bị điện gia dụng, phần thực hành sửa chữa hư hỏng cần kỹ năng trí tuệ ‘ phân tích nguyên lý làm

việc’ để phán đốn ngun nhân hư hỏng, kỹ năng trí tuệ này kết hợp với kỹ năng

kiểm tra sẽ dùng phép loại trừ để tìm chính xác ngun nhân hư hỏng). Nhờ phương

tiện tương tác hiện đại, cả hai loại thực hành này đều có thể là thực hoặc ảo, và nhiều khi có khả năng chuyển hóa giữa hai loại: Trí tuệ thành thể chất và ngược lại.

- Người học là trung tâm, là tác nhân chính, tự mình thực hiện những gì được gợi ý, hướng dẫn, nghĩa là tự mình thực hiện những thao tác (hay thực hành) trí tuệ hoặc thể chất, do mình lựa chọn.

Như vậy quy trình dạy học mơ đun theo tiếp cận tương tác là tổ hợp có cấu trúc của những bước hướng dẫn thực hành trí tuệ và thể chất, nghĩa là một quy trình

tích hợp lý thuyết với thực hành, nhằm thực hiện tốt nhất nội dung và mục tiêu dạy học.

*Quy trình dạy học mơ đun theo tiếp cận tương tác là một quy trình dạy học hướng nghiên cứu với nhiều mức độ khác nhau. Quan hệ dạy học tương tác và dạy học hướng nghiên cứu đã được giới thiệu trong [18]. Như đã biết, trong dạy học

tương tác, với chức năng hướng dẫn và giúp đỡ, người dạy thường dùng các phương pháp dạy học tích cực, hướng nghiên cứu, như nêu và giải quyết vấn đề, v.v… để người học tự khám phá, phát kiến tri thức “mới”. Nếu là “mới” ở mức độ chủ quan

thông thường, nghĩa là mới với người học nhưng quen thuộc với mọi người dạy

môn học tương ứng hoặc có thể tìm thấy trong các sách giáo khoa hay bài tập hữu quan, thì gọi là dạy học hướng nghiên cứu mức thấp. Với trình độ cao đẳng và đại học, quy trình dạy học tương tác cần có thêm những bước hướng dẫn người học tìm ra những tri thức “mới” chủ quan ở mức cao hơn, tức là mức tập dượt nghiên cứu

[18], cũng có thể là tri thức mới khách quan ở mức tập dượt .

*Quy trình dạy học mơ đun theo tiếp cận tương tác chú trọng kiểm tra và điều khiển xen kẽ thích hợp, nghĩa là một quy trình được phân thành một số giai

đoạn thích hợp và linh hoạt (khơng những ngay từ khi thiết kế quy trình mà cả trong tiến trình thực hiện, tùy năng lực ứng tác của người dạy, mỗi giai đoạn có thể gồm một hoặc nhiều bước), sau mỗi giai đoạn ln có một trắc nghiệm dạng “nếu…

thì…” ngắn gọn, nhằm kiểm tra thiếu sót để kịp thời bổ cứu (làm lại), đảm bảo kết

quả dạy và học tốt nhất từng giai đoạn (bước), tiến đến tốt nhất tồn cục. Vì thế cũng có thể nói, theo nghĩa tối ưu hóa. Quy trình dạy học tương tác là một quy trình

có tính quy hoạch động.

Những quy trình dạy học tương tác mà kết quả học tập phụ thuộc, ở mức độ nhất định, vào kỹ năng thực hành, nhất là thực hành ảo với phương tiện tương tác không dễ thành thạo, cần lưu ý thích đáng tới nguyên tắc này.

Các nguyên tắc trên là cơ sở cho việc xây dựng quy trình dạy học mơ đun theo tiếp cận tương tác nói chung ở chương 3 của luận văn sau này.

1.4.4. Kỹ năng dạy học mô đun theo tiếp cận tương tác

Kỹ năng dạy học tương tác là kỹ năng sử dụng một cách hiệu quả các phương pháp và phương tiện dạy học tương tác. Quy trình dạy học mơ đun theo tiếp cận tương tác là quy trình tích hợp lý thuyết với thực hành theo tiếp cận công nghệ, dạy học hướng nghiên cứu, có phân đoạn kiểm tra – điều khiển, cho nên người dạy phải có những kỹ năng tương ứng với các mức độ dạy học sau[20]:

1.4.4.1. Để người học đạt được ba bậc nhận thức cơ bản: Nhớ, hiểu, vận dụng (theo thang Bloom – Bloom’s Revised Taxonomy) hoặc đạt được 4H: Học –

hỏi – hiểu – hành, người dạy phải có kỹ năng thực hành tốt theo bài bản đã chuẩn bị (ở đây thực hành được hiểu theo hai nghĩa trí tuệ và thể chất), thể hiện trong việc thành thạo các phương tiện thực và ảo, có thể hướng dẫn “ miệng nói tay làm” cả

trong học và tập một cách chuẩn mực, phát hiện kịp thời nguyên nhân các lỗi thực hành (các sai phạm) và tìm cách bổ cứu (cách khắc phục) thích ứng cho người học:

– Có kỹ năng thể chất tốt, thể hiện ở: Sử dụng thành thạo phương tiện thực và ảo được dùng trong bài dạy; hướng dẫn người học sử dụng các phương tiện trên

một cách bài bản và hiệu quả, “miệng nói tay làm” thành thạo khơng khác gì người

Một phần của tài liệu Dạy học mô đun Thiết bị điện gia dụng theo tiếp cận tương tác tại trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)