C. PHẦN LUYỆN TẬP CỦA SINH VIÊN 5. Thực hành:
Bài tập ứng dụng: Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa bàn là điện
Liên Xô (1000W), bàn là panasonic(1000W) - Tài liệu tham khảo cho bài này:
+ Nguyễn Bá Đông(2008), Cẩm nang kỹ thuật điện gia dụng, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.HCM[7].
+ Nguyễn Đức Hạnh(2015), ‘Bài giảng mô đun Thiết bị điện gia dụng’, Trường cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh[8].
+ Nguyễn Tấn Phước, Lê Văn Bằng( 2003), Sửa chữa thiết bị điện, điện tử
gia dụng – Nhà xuất bản trẻ[23].
+ Bùi Văn Yên (2010), Sử dụng và sửa chữa Điện gia dụng, Nhà xuất bản Giao thông vận tải[33].
Bước 4: Lựa chọn PP và phương tiện dạy học
Sử dụng PPDH tiếp cận tương tác là chính kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác như trực quan, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận theo nhóm. Bài giảng được xây dựng trên phần mềm hỗ trợ PowerPoint với các hiệu ứng chuyển động, các video, hình ảnh..giúp SV tương tác, trong quá trình lên lớp GV sử dụng phương tiện hỗ trợ như máy chiếu vật thể, máy chiếu projecter, máy tính, trang thiết bị thực hành và dụng cụ...
Bước 5: Thiết kế các hoạt động dạy học (Giáo án)
GIÁO ÁN SỐ: 01 Thời gian thực hiện: 06 h Tên bài học trước: ................... Thực hiện: ngày tháng năm 2016
TÊN BÀI: Bài 1.1: Bàn là điện MỤC TIÊU CỦA BÀI:
1. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
+ Kiến thức:
- Giải thích được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bàn là điện. - Phán đốn chính xác ngun nhân hư hỏng của bàn là điện .
- Trình bày được quy trình tháo – lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và cách sử dụng bàn là điện.
+ Kỹ năng
- Tháo – lắp, kiểm tra, bảo dưỡng bàn là điện đúng quy trình.
- Sửa chữa được các hư hỏng thơng thường của bàn là điện đảm bảo yêu câu kỹ thuật và an toàn.
+ Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập.
- Chủ động, tích cực và sáng tạo trong cơng việc.
2. Đồ dùng và trang thiết bị dạy học
- Đối với giáo viên:
+ Giáo án, đề cương, máy tính, máy chiếu, phơng chiếu.
giẻ lau, giấy ráp mịn, rơ le nhiệt mới, mê gô ôm
- Đối với sinh viên: Tài liệu học tập, vở ghi.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Phần dẫn nhập, giới thiệu chủ đề, kết thúc vấn đề: Toàn lớp - Phần giải quyết vấn đề: Theo nhóm
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 02phút
- Kiểm tra sỹ số học sinh: …../….lý do:……………………………………… không lý do:………………………………………………………………….
- Nhắc nhở: Trang phục, giờ giấc đến lớp, kiểm tra an toàn.
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT Nội dung
Hoạt động dạy học Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Dẫn nhập 02phút
Tạo tâm thế, lôi cuốn sự chú ý của SV
- Đặt vấn đề vào bài ‘ Bàn là điện’
- Nghe, chuẩn bị tâm thế vào bài học.
2 Giới thiêu chủ đề 04phút
Tên bài: Bài 1.1: Bàn là điện
- Giới thiệu tên bài học - Ghi tên bài lên bảng - Giới thiệu thêm mục tiêu của cả mô đun Thiết bị điện gia dụng (vì đây là bài đầu tiên của mô đun)
- Nghe
- Quan sát, ghi vào vở. - Chú ý lắng nghe, ghi nhớ. I. MỤC TIÊU. - Kiến thức - Kỹ năng - Thái độ - Chiếu mục tiêu - Phân tích làm rõ mục tiêu - Lắng nghe, ghi nhớ để thực hiện
II. NỘI DUNG BÀI.
2. Nguyên lý làm việc 3. Cách sử dụng
4. Quy trình thực hiện tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa bàn là điện
5. Thực hành
dung bài học, yêu cầu sinh viên cần đạt được. - Giới thiệu khái quát tư
liệu học tập
định nhiệm vụ học tập
3 Giải quyết vấn đề 5 giờ 30
phút 1. Cấu tạo Hình vẽ cấu tạo 1.1. Vỏ a. Nắp nhựa sau b. Phần vỏ nhựa có bộ phận tay nắm c. Phần vỏ gắn với đế 1.2. Dây nguồn
- Triếu hình vẽ và nêu tên các bộ phận.
- Trình chiếu hình ảnh thực tế các chi tiết của vỏ và nêu cấu tạo (hình ảnh sắp xếp lần lượt theo trình tự tháo, tạo hiệu ứng khoanh trịn vít liên kết).
- Phát các chi tiết của vỏ bàn là Liên Xô và Panasonic cho mỗi nhóm, u cầu ghi tên chi tiết, lỗ vít liên kết vào tem dán giá và dán đúng vị trí.
- Nhận xét, chiếu lại hình ảnh và tên các chi tiết.
- Cho SV quan sát dây
- Quan sát và nhận tài liệu học tập
- Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ hình ảnh, ghi chép nội dung, dựa vào hình ảnh quan sát chú ý đến kết cấu - Từ hình ảnh ghi nhớ được kết hợp với nội dung ghi chép, SV làm việc theo nhóm, thảo luận và thống nhất dán tên.
- SV lắng nghe, ghi lại tên nếu chưa đúng, ghi chép nội dung cần thiết.
- Quan sát, suy nghĩ,
1.3. Bộ phận điều chỉnh nhiệt
nguồn và đặt các câu hỏi: Sự khác biệt so với dây nguồn của các máy khác? Dây nguồn hay bị đứt ở vị trí nào? cách kiểm tra bằng đồng hồ vạn năng, bằng bút điện? - Phát mỗi nhóm một bàn là bị đứt ngầm dây nguồn, yêu cầu các nhóm dùng đồng hồ vạn năng xác định đứt ngầm bên dây màu gì? thay thế dây nguồn tốt và
viết quy trình kiểm tra sửa chữa hư hỏng đứt ngầm dây nguồn?
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả tại chỗ.
- Nhận xét, đưa ra phương
án tối ưu, trả lời câu hỏi thắc mắc của SV.
- Trình chiếu hình ảnh - Giới thiệu các chi tiết - Chiếu hiệu ứng hoạt động của rơ le nhiệt và giải thích - Phát cho các nhóm rơ le nhiệt rời, rơ le nhiệt lắp trong bàn là đã tháo vỏ. - Yêu cầu các nhóm đo
thảo luận theo nhóm.
- Tháo vít nắp sau, dùng đồng hồ vạn năng đo thông mạch xác định dây đứt ngầm màu gì và thay dây.
- Ghi phần trả lời các nội dung làm việc nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Lắng nghe, ghi chép, đặt câu hỏi nếu còn thắc mắc. - Quan sát - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe, ghi chép. - Nhận thiết bị, quan sát, nhận diện chi tiết - Thảo luận nhóm,
1.4. Đế bàn là a. Đế bàn là
b. Điện trở ra nhiệt (dây đốt)
điện trở, kiểm tra bề mặt tiếp điểm, nêu trình tự kiểm tra, thay thế rơ le nhiệt.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đưa ra phương
án tối ưu, trả lời câu hỏi thắc mắc của SV.
- Trình chiếu, u cầu các nhóm quan sát trên vật thật - Trình bày vật liệu và cách gắn dây đốt.
- Yêu cầu các nhóm đo điện trở, kiểm tra cách điện, nêu trình tự tháo kiểm tra dây đốt.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đưa ra phương
án tối ưu, trả lời câu hỏi thắc mắc của SV.
tiến hành đo điện trở tiếp điểm rơ le nhiệt, thống nhất các nội dung làm việc nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Lắng nghe, ghi chép, đặt câu hỏi nếu còn thắc mắc. - Chú ý quan sát, lắng nghe, ghi chép. - Lắng nghe, ghi chép. - Thảo luận nhóm, tiến hành đo điện trở, đo cách điện, thống nhất các nội dung làm việc nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Lắng nghe, ghi chép, đặt câu hỏi nếu còn thắc mắc. 2. Nguyên lý làm việc 2.1. Sơ đồ nguyên lý 2.2. Nguyên lý hoạt động - Trình chiếu sơ đồ
- Chiếu hiệu ứng nguyên lý làm việc trên Powerpoint 2 lần: Đường đi của dòng
- Quan sát
- Quan sát hiệu ứng, vận dụng kiến thức nguyên lý hoạt động
điện, tác động của rơ le. - Thảo luận xây dựng nguyên lý làm việc dựa trên nguyên lý hoạt động của rơ le nhiệt (mục 1.3). - Đặt các câu hỏi gợi mở, dẫn dắt xây dựng nguyên lý làm việc của bàn là. - Nhận xét, tổng kết lại nguyên lý làm việc.
của rơ le nhiệt (mục 1.3) để hiểu và giải thích nguyên lý - SV thảo luận nhóm, thống nhất cách trình bày ngun lý làm việc của bàn là. - Lắng nghe, ghi chép 3. Cách sử dụng bàn là CH: Em hãy nêu cách sử dụng bàn là ở gia đình em đảm bảo an tồn, tiết kiệm và hiệu quả.
- Gọi SV xung phong - Nhận xét và bổ xung - Lắng nghe, suy nghĩ, - SV trả lời - Lắng nghe, ghi chép 5 phút 4. Quy trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa bàn là điện
4.1. Quy trình - Chiếu video lặp đi lặp lại q trình thao tác mẫu, u cầu SV làm việc nhóm xây dựng quy trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa bàn là điện.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đưa ra phương
án tối ưu, trả lời câu hỏi
- Quan sát các bước thao tác, thảo luận nhóm, tiến hành xây dựng quy trình, thống nhất các nội dung làm việc nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Lắng nghe, ghi chép, đặt câu hỏi nếu
* GV làm mẫu tổng thể cả quy trình (chú ý nhắc nhở an toàn, sai phạm). * Sinh viên thao tác cả quy trình. 4.2. Một số hỏng thường gặp và cách khắc phục sửa chữa thắc mắc của SV. - Sử dụng máy chiếu vật thể quay, phát trực tiếp lên phông để cho cả lớp quan sát được thao tác của giáo viên.
- Gọi SV thao tác, chiếu lên phông cho cả lớp quan sát, uốn nắn, nhắc nhở, chỉnh các thao tác chưa đúng.
- Trình chiếu
- Nêu câu hỏi, nêu hiện tượng hư hỏng, gợi mở,.. - Gọi SV trả lời
- Nhận xét, kết luận
còn thắc mắc.
- Quan sát các bước thao tác, ghi lại những chú ý cần thiết.
- Chú ý quan sát, lắng nghe, rút kinh nghiệm, ghi lại những chú ý cần thiết.
- Quan sát.
- Lắng nghe, suy nghĩ. Thảo luận nhóm - Trả lời câu hỏi - Chú ý lắng nghe, ghi chép
5. Thực hành
- Thực hành tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa bàn là điện - Các nhóm thực hành theo phiếu hướng dẫn luyện tập kỹ năng - Giao nhiệm vụ thực tập cho các nhóm. - Quan sát các nhóm thực hành - Uốn nắn thao tác. - Nhắc nhở khâu an tồn điện.
- u cầu các nhóm kiểm tra chéo sản phẩm của nhau theo tiêu chí đánh
- Nghe, ghi nhận nhiệm vụ. - Các nhóm thực hành theo nhóm. - Điều chỉnh các tao tác theo sự uốn nắn của GV - Tuân thủ an toàn. - Đổi chéo sản phẩm các nhóm để kiểm tra. 3 giờ 30
giá.
- Kiểm tra bài tập của sinh viên theo tiêu chí đánh giá.
- Nhận xét kết quả.
- Quan sát giáo viên kiểm tra bài tập. - Nghe và rút kinh nghiệm.
4 Kết thúc vấn đề 20 phút
- Củng cố kiến thức:
+ Cấu tạo và nguyên lý..
+ Quy trình thực hiện.. + Một số hỏng thường gặp..
- Tóm tắt khái quát những kiến thức của bài học
- Nghe, ghi nhớ kiến thức của bài học
7 phút
- Củng cố kỹ năng rèn luyện.
+ Kỹ năng tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa bàn là điện
- Nhận xét kết quả học tập
- Giải đáp thắc mắc của sinh viên (nếu có).
- Nhấn mạnh các động tác trọng tâm, an toàn. - Nhận xét về ý thức và kết quả bài tập. - Hỏi GV những vấn đề còn chưa rõ - Nghe, rút kinh nghiệm - Nghe, rút kinh nghiệm, tự điều chỉnh. 10 phút 3 phút 5 Hướng dẫn tự học 2 phút
- Tài liệu tham khảo:
- Hướng dẫn tự rèn luyện
- Hướng dẫn chuẩn bị cho buổi học sau
- Liệt kê một số đầu sách liên quan đến nội dung buổi học.
- Yêu cầu học sinh ôn tập các kiến thức, kỹ năng - Thông báo nội dung và phát tài liệu học tập của
- Nghe, ghi chép để tìm đọc tham khảo. - Nghe, thực hiện - Nghe, nghiên cứu trước nội dung của
buổi học sau buổi học sau.
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
......................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/TỔ MÔN
(ký và ghi rõ họ tên)
Ngày .... tháng ....năm 2016
GIÁO VIÊN
(ký và ghi rõ họ tên)
3.2.2. Bài 6.2. Lắp đặt mạch điện điều khiển đèn ở hai vị trí (xây dựng trên phầnmềm Power Point) mềm Power Point)
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Học xong bài học này người học có khả năng:
+ Kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo và vẽ được ký hiệu của công tắc 3 cực.
- Vẽ được sơ đồ nguyên lý, phân tích được nguyên lý hoạt động của mạch điện điều khiển đèn ở hai vị trí.
- Trình bày được quy trình lắp đặt mạch điện điều khiển đèn ở hai vị trí.
+ Kỹ năng
- Lắp đặt và vận hành được mạch điện cabin luyện tập hoạt động theo đúng nguyên lý hoạt động đảm bảo an toàn trong.
+ Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập
- Chủ động, tích cực và sáng tạo trong cơng việc.
II. NỢI DUNG [8], [9], [24], [27]
1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển đèn ở hai vị trí
1.1. Sơ đồ nguyên lý:
a.Khi nguồn cung cấp 1 nơi:
Hình 3.6. Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển đèn ở vị trí (nguồn cung cấp 1 nơi)
b.Khi nguồn cung cấp 2 nơi:
Hình 3.7. Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển đèn ở 2 vị trí (nguồn cung cấp 2 nơi).
2.2. Nguyên lý hoạt động
Nguyên lý hoạt động của mạch điện được thể hiện ở bảng trạng thái tác động của các công tắc và trạng thái hoạt động của đèn như sau:
* Bảng trạng thái tác động của các công tắc và trạng thái hoạt động của đèn:
TT Vị trí S1 Vị trí S2 Trạng thái đèn hình 1 Đường đi dịng điện khi đèn sáng hình 1 Trạng thái đèn hình 2 Đường đi dịng điện khi đèn sáng hình 2 1 1 1 Sáng L→CC→S1(1- 0)→ S2(1-0) →Đ→0 Tắt 2 1 2 Tắt Sáng L2→CC2→S2(2-0) →Đ→ S1(0-1) 0 0 2 2 CC1 CC2 Đ 0 1 0 1 L1 S1 01 L2 S2 02 2 2
→01 3 2 1 Tắt Sáng L1→CC1→S1(2-0) →Đ→ S2(0-1) →02 4 2 2 Sáng L→CC→S1(2- 0)→ S2(2-0) →Đ→0 Tắt