Thực trạng về việc sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tácvà kĩ thuật dạy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học hợp tác kết hợp với một số kĩ thuật dạy học (vận dụng trong dạy học phần dẫn xuất của hiđrocacbon hóa học 11) (Trang 47 - 51)

1.6.4 .Kĩ thuật sử dụng sơ đồ tƣ duy

1.7. Thực trạng về việc sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tácvà kĩ thuật dạy

họcở một số trƣờng THPT thuộc thành phố Hà Nội và Hải Phịng

1.7.1. Mục đích điều tra

- Tìm hiểu thực trạng vận dụng PPPDHHT và NLHT của HS ở các trường

phổ thông của một số trường THPT thuộc địa bàn huyện Thủy Nguyên - Hải Phòng và Huyện BaVì - Hà Nội và coi đó là căn cứ để xác định phương hướng trong nhiệm vụ phát triển tiếp theo của đề tài.

1.7.2. Nội dung điều tra

Để đạt được mục đích điều tra chúng tơi xác định các nội dung điều tra như sau:

- Mức độ vận dụng PPDHHT và một số kĩ thuật dạy học tích cực. - Đánh giá về độ hiệu quả của việc vận dụng PPDHHT của mình. - Những khó khăn của GV trong q trình áp dụng PPDHHT. - Các mong muốn, đề xuất của GV về việc vận dụng PPDHHT.

1.7.3. Đối tượng, địa bàn điều tra

+ Chúng tôi đã tiến hành điều tra GV dạy mơn Hóa học trong năm học 2016-2017 ở 4 trường: 7 GV ở trường THPT Quảng Oai – Hà Nội, 10 GV trường THPT Bạch Đằng - Hải Phịng , 10 GV trường THPT Lí Thường Kiệt - Hải

Phòng, 9 GV trường THPT Phạm Ngũ Lão – Hải Phòng .

+ Các HS tham gia điều tra : 43HS lớp 11B2, 35 HS 11B10 ở trường THPT Phạm Ngũ Lão và 47 HS lớp 11B3 và 33HS lớp 11B8 ở trường THPT Quảng Oai.

Comment [A3]: em ghi tên các lớp mà em tiến

hành điêu tra chứ k phải viết lớp TNSP ở đây

Comment [A4]: ghi chưa rõ. em cần ghi là

ddieeuef tr BN GV Ở NHỮNG TRƯỜNG NÀO? ĐIỀU TRA BN HS Ở NHỮNG LỚP VÀ TRƯỜNG NÀO

1.7.4. Phương pháp điều tra

- Gửi phiếu điều tra (nội dung chi tiết của phiếu xem ở phụ lục 1)cho GV, HS điều tra, thu thập tổng hợp các câu trả lời trong các phiếu điều traxử lí số liệu và rút ra nhận xét.

1.7.5. Kết quả điều tra

1.7.5.1. Đối với học sinh

+ 90% HS được hỏi đều rất hứng thú với hoạt động nhóm các em cảm thấy

mình được chủ động hơn trong việc học, được phát triển khả năng giao tiếp, thể hiện ý kiến trước tập thể và các em cảm thấy ngày càng tự tin hơn.

+ 78,96% HS cho rằng các em được trình bày ý kiến của mình, được lắng nghe chia sẻ của bạn khác trong nhóm, trong lớp; được thảo luận và bàn bạc về các ý kiến khác nhau và đưa ra những kết luận cuối cùng trong nhiệm vụ được giao cho nhóm. Qua cách học đó, kiến thức của HS sẽ bớt phần chủ quan, phiến diện, làm tăng tính khách quan khoa học, tư duy phê phán của HS được rèn luyện và phát triển.

+ 87% HS đồng ý rằng khi hoạt động nhóm các em được chia sẻ những

suy nghĩ, băn khoăn, hay đem kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân chia sẻ cùng các bạn từ đó xây dựng được tinh thần học tậplẫn nhau. Quá trình ghi nhớ kiến thức trở nên dễ dàng bền vững. Từ đó HS càng hào hứng hơn vì có sự có sự đóng góp của mình vào thành công chung của cả lớp.

+ 69,32 % số HS được điều tra khẳng định, nhờ được rèn luyện kĩ năng

trình bày ý kiến qua q trình hoạt động nhóm cũng trở nên bạo dạn hơn từ đó tạo cho các em sự tự tin, hứng thú trong học tập và sinh hoạt tập thể.Vốn hiểu biết và kinh nghiệm xã hội của HS thêm phong phú; kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác của HS được phát triển.

1.7.5.2. Đối với giáo viên

Qua việc điều tra cũng cho thấy đa số các GV đã chú ý đến việc bồi dưỡng năng lực hợp tác cho HS, lập các kế hoạch dạy học theo hướng đổi mới, có sử dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy năng lực hợp tác cho HS. Mặt khác, khi thu thập ý kiến của các GV về việc tổ chức DHHT cho HS qua phiếu điều tra, chúng tôi nhận thấy một số điều như sau:

Comment [A5]: PHẦN KẾT QUẢ NÀY EM

CẦN PHÂN TÍCH THEO CÁC CÂU HỎI TRONG PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ CÓ CON SỐ RÕ RÀNG CHO MỖI PHẦN CHỨ KVIET ĐỊNH TÍNH NHƯ THẾ NÀY. K CÓ CON SỐ SẼ K ĐÁNG TIN CẬY

- 84,3% GV cho rằng việc tổ chức DHHT cần có nhiều thời gian, và GV cần lập kế hoạch dạy học thật chi tiết, cụ thể. Nếu sử dụng hoạt động nhóm thường một bài học chỉ đi được vài phần kiến thức. Đây cũng là nguyên nhân khiến GV cảm thấy ngại khi áp dụng phương pháp.

- 62,7 % ý kiến cho rằng việc sử dụng PPDHHT gặp khó khăn vì số HS trong một lớp học đông, nên việc di chuyển, chia nhóm gặp nhiều khó khăn.

- 43,8%ý kiến cho rằng khơng gian lớp học nhỏ, khó di chuyển khơng thể chia lớp học thành nhiều nhóm nên số lượng HS một nhóm thường đơng nên hiệu quả thấp. Tuy nhiên, qua các tiết dự giờ cũng như thông qua phỏng vấn chúng tôi nhận thấy vẫn còn một bộ phận GV còn chậm đổi mới, họ cho rằng kiến thức mơn Hóa rất nặng để giúp HS thi THPTQG đạt điểm cao cần dành thời gian nhiều hơn cho việc luyện bài tập không nên chạy theo các kĩ thuật dạy học vừa tốn thời gian, vừa không đem lại hiệu quả cho bài thi sau này. Họ chưa hiểu được rèn cho HS phát triển năng lực hợp tác cũng là một cách học vô cùng hiệu quả. Trong giờ học bài mới các GV thường chỉ đặt những câu hỏi có tính chất dẫn dắt, gợi mở kiến thức chứ ít khi đặt những câu hỏi liên hệ giữa chất này với chất khác hoặc mối liên hệ giữa kiến thức đang học với thực tế đời sống làm cho mơn hóa học xa với điều kiện thực tế của HS. Bên cạnh đó, cũng có một số GV có sử dụng PPDHHT tuy nhiên hiệu quả của PP không cao do GV vẫn chưa thực sự hiểu PP khi áp dụng, việc sử dụng PP chỉ mang tính hình thức hoặc sử dụng một cách máy móc

Tìm hiểu nguyên nhân của những hạn chế trong việc vận dụng PPDHHT

chúng tôi được biết:

- Đa số GV đã quen thuộc với phương pháp thuyết trình, chưa hiểu đúng

bản chất và cách thức tổ chức, điều khiển hoạt động theo nhóm, chưa có kinh nghiệm trong dạy học theo nhóm.

- GV sử dụng học tập theo nhóm chỉ ở dạng bài thực hành, luyện tập mà ít

sử dụng trong các dạng giải bài tập, lĩnh hội tri thức mới, hệ thống hố kiến thức, hồn thành các phiếu học tập, quan sát thí nghiệm, nhận diện sản phẩm, dự đoán sản phẩm phản ứng xảy ra...

- GV sử dụng hoạt động nhóm trong thời gian quá dài làm cho lớp dễ ồn và

mất tập trung.

Comment [A6]: đây là các con số cụ thể rồi nên k

- HS còn quen với cách học thụ động, ỷ lại; chưa có kiến thức, kỹ năng cơ

bản về PPDHHT theo nhóm.

- Quy chế tính điểm đối với HS cũng như khi đánh giá chưa khuyến khích

GV

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Trong chương 1 chúng tơi đã trình bày về cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài bao gồm:

1) Lịch sử vấn đề nghiên cứu về PPDHHT

2) Lí thuyết chung về năng lực và phát triển năng lực cho HS THPT.

3) Cơ sở lí luận về năng lực hợp tác và phát triển năng lực hợp tác cho HS, PPDHHT và một số kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng kết hợp với PPDHHT 4) Thực trạng sử dụng PPDHHT và phát triển năng lực hợp tác cho HS trong dạy học ở một số trường THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội và thành phố Hải Phịng.

Đây là những cơ sở lí luận và thực tiễn cần thiết để chúng tôi đưa ra các đề xuất về việc vận dụng PPDHHT kết hợp với một số kĩ thuật dạy học nhằm phát triển năng lực hợp tác cho HS cũng như đề xuất phương pháp đánh giá năng lực này của HS.

CHƢƠNG 2:

SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC KẾT HỢPCÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHẦN DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - HÓA HỌC 11

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học hợp tác kết hợp với một số kĩ thuật dạy học (vận dụng trong dạy học phần dẫn xuất của hiđrocacbon hóa học 11) (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)