(đánh giá theo bảng 2.3) STT Nhóm Trƣớc TN Lần 1 Lần 2 1 1 4,0 5,0 5,5 2 2 4,5 6,0 6,5 3 3 5,5 6,5 6,5 4 4 4,5 5,0 6,0 5 5 5,0 6,5 7,0 6 6 5,5 6,0 6,5 Điểm trung bình 4,8 5,8 6,3
Từ kết quả của bảng 3.12; 3.13; 3.14, ta có biểu đố thể hiện sự thay đổi năng lực hợp tác của HS cũng như của cả nhóm trước thực nghiệm và sau thực nghiệm (lần 1 và lần 2) như sau:
Hình 3.9. Biểu diễn điểm trung bình Hình 3.10. Biểu diễn điểm trung
NLHT do HS tự đánh giá NLHT của HS do GV đánh giá
0 2 4 6 8 10 12 1 2 3 điểm TB HS tự đánh giá 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 1 2 3 điểm TB GV đánh giá HS
Hình 3.11. Biểu diễn điểm trung bình NLHT do GV đánh giá các nhóm 3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm
3.5.1. Phân tích định tính
Từ thực tế giảng dạy và qua trao đổi với GV chúng tôi nhận thấy: khi GV sử dụng kĩ thuật dạy học mảnh ghép, khăn trải bàn, ... trong tổ chức dạy học theo PPDHHT ở các lớp TN, HS làm việc tích cực hẳn, chú ý ghi chép các nội dung học tập, HS yếu cũng có tinh thần hỏi bài các bạn. HS có tâm lí vui vẻ thoải mái hơn, được nói được trình bày chia sẻ với các bạn và quan trọng là khơngkhí giờ học khơng bị căng thẳng gị ép. HS dễ hiểu bài và nắm chắc, nhớ lâu kiến thức hơn so với lớp ĐC. Đặc biệt những HS nhút nhát cũng biết đưa ra ý kiến của bản thân trong quá trình xây dựng kiến thức.
3.5.2. Phân tích định lượng
* Phân tích qua kết quả bài kiểm tra
a) Bảng phân loại (3.7, 3.10) và biểu đồ phân loại (Hình 3.3, 3.4, 3.7, 3.8) kết quả học tập nhận thấy:
Lớp TN có tỷ lệ HS đạt điểm khá giỏi cao hơn tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp ĐC. Đồng thời tỷ lệ %HS có điểm yếu kém, trung bình ở lớp ĐC cao hơn tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp TN.
Như vậy, việc áp dụng các bài dạy thực nghiệm đã có tác dụng phát triển năng lực hợp tác của HS, ngồi ra cịn có tác dụng giảm tỷ lệ HS yếu kém, trung bình và tăng tỷ lệ HS khá, giỏi.
b) Đồ thị các đƣờng lũy tích (Hình 3.2, 3.3, 3.5, 3.6)
Đồ thị các đường lũy tích của lớp TN ln nằm bên phải và phía dưới các 0 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 điểm TB GV đánh giá các nhóm
đường luỹ tích của lớp ĐC điều đó chứng tỏ chất lượng học tập của HS các lớp TN tốt hơn và đồng đều hơn so với HS của các lớp ĐC.
c) Giá trị các tham số đặc trƣng (Bảng 3.11)
Điểm trung bình cộng của HS lớp ĐC thấp hơn HS lớp TN. Điều đó chứng minh HS các lớp TN có kĩ năng làm bài tốt và nắm được kiến thức tốt hơn HS các lớp ĐC.
Độ lệch chuẩn của lớp ĐC nhỏ hơn lớp TN chứng tỏ độ phân tán của điểm số quanh giá trị trung bình cộng của lớp DC lớn hơn, chứng tỏ là chất lượng lớp TN đồng đều hơn lớp ĐC.
Hệ số biến thiên (v) nằm trong khoảng từ 10% đến 30% (có độ dao động trung bình). Do vậy, kết quả thu được đáng tin cậy.
Độ chênh lệch chuẩn giá trị trung bình (SMD) trong khoảng từ 0,4 đến 0.7, chứng tỏ sự tác động của nghiên cứu đều ở mức nhỏ hoặc trung bình. Nghĩa là việc sử dụng PPDHHT kết hợp với các kĩ thuật dạy học đã có tác động đến việc nâng cao chất lượng học tập mơn Hóa học.
Kết quả giá trị P< 0,05, sự khác biệt giữa lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa. Việc sử dụng PPDHHT kết hợp với các kĩ thuật dạy học giúp HS nắm chắc và vận dụng kiến thức, kĩ năng tốt.
d) Phân tích kết quả bảng kiểm quan sát của GV và phiếu tự đánh giá của HS
* Thông qua phiếu tự đánh giá năng lực hợp tác của HS - Điểm tự đánh giá của HS nằm trong khoảng từ 7,5 – 11,5.
- Nhiều HS tự đánh giá năng lực hợp tác sau bài thực nghiệm số 2 có tăng lên (25/43 HS, chiếm tỉ lệ 58,14%).
* Thông qua phiếu đánh giá năng lực hợp tác của HS của GV
Chúng tôi tiến hành đánh giá năng lực hợp tác của 15 HS thuộc hai nhóm đối tượng khác nhau (HSG và HSK). Kết quả đã được thống kê ở bảng 3. 13. Dựa vào kết quả, chúng tơi có một số nhận xét sau:
- Kết quả điểm đánh giá năng lực hợp tác cho thấy nhóm HSG có cao hơn so với nhóm HSK.
- Điểm đánh giá năng lực hợp tác cũng cho thấy điểm của từng HS trong một nhóm cũng khơng đồng đều, điều đó cho thấy mỗi HS có một kĩ năng nổi trội trong
quá trình làm việc hợp tác, bạn thì nhanh nhẹn hơn trong phát hiện vấn đề, bạn lại có kĩ năng thuyết trình hay viết báo cáo tốt, bạn có khả năng gắn kết các bạn trong nhóm tốt, bạn lại có khả năng quản lí hoạt động nhóm tốt.......Như vậy trong quá trình hợp tác cùng nhau, HS sẽ dần học hỏi ở bạn của mình và phát triển tốt hơn các kĩ năng mình cịn yếu và thiếu.
- Kết quả đánh giá năng lực hợp tác ở lần 2 đã cao hơn lần 1 chứng tỏ các em đã bắt đầu làm quen và phát huy tốt hơn vai trị của mình cũng như những kĩ năng trong hoạt động nhóm đã được hình thành bài bản và hoàn thiện hơn (11/15HS).
Từ kết quả TNSP kết hợp với dự giờ quan sát các hoạt động của GV và HS trên lớp, trao đổi với GV và HS, chúng tôi nhận thấy
- Khi mới bắt đầu vận dụng PPDHHT kết hợp với các kĩ thuật dạy học tích cực thì ở tiết thực nghiệm đầu tiên, việc tổ chức gặp nhiều khó khăn vì HS chưa biết cách di chuyển nhanh trong kĩ thuật mảnh ghép, chưa xác định được nhiệm vụ của bản thân, thời gian hồn thành nhiệm vụ của nhóm cịn chưa đúng tiến độ như GV u cầu. Do vậy gần như tiết học đầu tiên gặp vấn đề về thời gian. Dù HS đã được hoạt động nhóm khá nhiều lần rồi nhưng khi sử dụng kĩ thuật mảnh ghép đòi hỏi HS phải nhanh nhẹn hơn trong xử lí kiến thức và di chuyển. Tuy nhiên, các ưu điểm của kĩ thuật dạy học sử dụng trong PPDHHT cũng đã phát huy rất nhiều tác dụng
+ Tất cả HS đều ghi chép, đưa ý kiến, thảo luận thảo luận sôi nổi, hứng thú. + Những bạn có kiến thức vững hơn ở các nhóm chun sâu khi thảo luận nhóm mảnh ghép thì hết sức nhiệt tình chia sẻ, các bạn yếu hơn thì cũng rất chịu khó đưa ra câu hỏi.
+ Khi sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy, chúng tôi nhận thấy HS thật sự hứng thú và say mê sáng tạo, có đủ loại bút màu và ý tưởng được đưa lên qua đó kiến thức được tông hợp một cách rất dễ hiểu
- Thơng qua làm việc nhóm, HS hứng thú hơn, thoải mái hơn trong giờ học. HS được nói, chia sẻ ý kiến với bạn bè. Những em HS nhút nhát cũng dần hịa nhập và nói lên các ý kiến cũng như đưa ra các câu hỏi. HS đã biết cách tổ chức hoạt động nhóm và tạo mơi trường tương tác học tập trong nhóm, biết cách diễn đạt ý kiến, giải quyết mâu thuẫn khi có các ý kiến xung đột . Tuy nhiên kĩ năng viết báo cáo và kĩ năng đánh giá tự đánh giá cần được rèn luyện thêm.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Trong chương này, chúng tôi đã tiến hành TNSP ở 2 trường THPT Quảng Oai tại thành phố Hà Nội vàTHPT Phạm Ngũ Lão thành phố Hải Phòng với 4 lớp phân thành 2 nhóm: TN và ĐC và xử lí kết quả TN theo phương pháp thống kê tốn học. Theo kết quả của phương án TN giúp chúng tơi bước đầu có thể kết luận rằng HS ở lớp TN đã hình thành và phát triển năng lực hợp tác của mình trong học tập tốt hơn ở lớp ĐC sau khi đã sử dụng PPDHHT kết hợp các kĩ thuật dạy học.
Đã xây dựng 2 kế hoạch dạy học minh họa cho dạng bài nghiên cứu kiến thức về chất và bài luyện tập. Số HS tham gia thực nghiệm 158 và số bài kiểm tra đã chấm là 316. Từ đó có thể nói những kết luận rút ra từ việc đánh giá kết quả TNSP đã xác nhận giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Sau khi thực hiện đề tài nghiên cứu chúng tôi đã hoàn thành các nhiệm vụ và đạt được một số kết quả như sau:
- Tổng quan và làm sáng tỏ một số vấn đề về cơ sở lí luận của đề tài: Năng lực, năng lực hợp tác và sử dụng PPDHHT kết hợp kĩ thuật dạy học để phát triển năng lực hợp tác cho HS.
- Điều tra, đánh giá được thực trạng sử dụng PPDHHT và phát triển năng lực hợp tác cho HS qua điều tra 36 GV và 158 HS tại trường THPT trên địa bàn huyện Thủy Nguyên Hải Phòng (THPT Phạm Ngũ Lão, THPT Bạch Đằng, THPT Lí Thường Kiệt) và huyện Ba Vì Hà Nội (THPT Quảng Oai, THPT Ngô Quyền).
- Trên cơ sở phân tích mục tiêu, cấu trúc chương trình phần dẫn xuất của hiđrocacbon Hóa học 11, chúng tơi hồn thành các nhiệm vụ của đề tài.
+ Xây dựng được 2 ví dụ và ba kế hoạch dạy học phần Ancol, axitcacboxylic và luyện tập anđehit- axit cacboxylic, hai đề kiểm tra minh họa cho đề xuất
+ Đã xác định các tiêu chí, mức độ thể hiện kĩ năng hợp tác của HS và xây dựng phiếu đánh giá năng lực hợp tác thông qua các kĩ năng hợp tác. Từ đó xây dựng phiếu đánh giá của GV và tự đánh giá của HS
- Đã tiến hành TNSP ở 2 lớp 11của 2 trường THPT Phạm Ngũ Lão - Hải Phòng và THPT Quảng Oai Hà Nội.Thu thập và xử lí số liệu gồm các bài kiểm tra và các phiếu đánh giá năng lực hợp tác. Xử lí các kết qua dữ liệu đã khẳng định tính đúng đắn của đề tài nghiên cứu và tính khả thi của việc sử dụng PPDHHT kết hợp các kĩ thuật dạy học nhằm phát triển năng lực hợp tác cho HS trong dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon – Hóa học
2. Khuyến nghị
Việc phát triển năng lực cho HS, đặc biệt là năng lực hợp tác thông qua việc sử dụng PPDHHT kết hợp với các kĩ thuật dạy học theo định hướng phát triển năng lực cần được GV sử dụng thường xuyên trong quá trình dạy học với các dạng bài học khác nhau và chú ý đến từng thành tố, tiêu chí của năng lực hợp tác cho HS.
Bằng cách đó HS sẽ có được những kĩ năng cơ bản trong việc hoàn thiện, phát triển năng lực ở các mức độ khác nhau.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (8/2017), “Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng -
chương trình tổng thể ”.
2. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2013), Lí luận dạy học hiệnđại – cơ sở đổi mới,
mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Dự án Việt – Bỉ, Dạy và học tích cực, Một số kĩ
thuật và phương pháp dạy học tích cực, NXB Đại học Sư phạm
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo
định hướng phát triển năng lực học sinh cấp Trung học phổ thông, Tài liệu tập huấn
giáo viên.
5. Trịnh Văn Biên (2014). „„Dạy học hợp tác-Một xu hướng mới của giáo dục thế
kỷ XXI”. Tạp chí khoa học trường ĐHSP HN(25).tr.12-15
6 . Phạm Thị Bình, Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Ngát(2013),“Sử dụng kĩ thuật
mảnh ghép trong dạy học hợp tác theo nhóm thơng qua mơn Hóa học nhằm tích cực và nâng cao hoạt động học tập của học sinh”, Tạp chí khoa học trường Đại học sư
phạm Hà Nội (số 58).
7. Nguyễn Thị Cầm (2014),Sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ để nâng cao
hiệu quả dạy học hóa học lớp 10 THPT, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục.
Trường Đại học Vinh.
8. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu(2000),Phương pháp
dạy học Hóa học tập 1, NXB Giáo dục
9. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung(2000).Phương pháp dạy học Hóa học tập
2, 3. NXB Giáo dục.
10. Phạm Thị Hồng Dịu (2016), Phát triển năng lực hợp tác cho HS thông qua bài
tập phân hóa phần dẫn xuất của hiđrocacbon hóa học 11-THPT, Luận văn thạc sĩ
khoa học giáo dục. Trường đại học sư phạm Hà Nội.
11. Vũ Thị Ngọc Diệp (2016), Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua
dạy học dự án phần Hiđrocacbon - Hóa học 11, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo
dục. Trường đại học sư phạm Hà Nội.
12. Đào Thị Hoàng Hoa(2013). „„Vận dụng các cấu trúc dạy học hợp tác vào giảng
13. Lê Thị Minh Hoa (2015). Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh THCS qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục. Viện
khoa học giáo dục Việt Nam.
14. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa(2005), "Về phương pháp dạy - học hợp tác", Tạp chí
khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội (3), tr. 26-30.
15.Phan Thị Thanh Hội, Phạm Huyền Phƣơng (2015), “Rèn luyện năng lực hợp
tác cho học sinh trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng – Sinh học 11 THPT”, Tạp chí khoa học Trường Đại học sư phạm Hà Nội (số 60, trang
102-113).
16. Đặng Thành Hƣng(2002).Dạy học hiện đại - Lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB
Đại học quốc gia, Hà Nội
17. Trần Duy Hƣng (2002), Tổ chức dạy học cho học sinh trung học cơ sở theo nhóm nhỏ, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội.
18. Hoàng Lê Minh (2007), Tổ chức dạy học hợp tác mơn tốn ở trườngtrung học
phổ thông, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
19. Nguyễn Thị Nguyệt(2011).Nâng cao khả năng hợp tác của học sinh phổ thông
qua việc giảng dạy các bài luyện tập và ơn tập Hóa học 11 THPT. Luận văn tiến sĩ Khoa học giáo dục. Trường ĐHGD-ĐHQG Hà Nội.
20. Nguyễn Thị Ngọc Linh(2014).Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua
dạy học chủ đề ứng dụng của đạo hàm.Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục. Trường
ĐHG-ĐHQGHN
21. Đặng Thị Thanh(2014) .“Dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học hóa học ở trường THPT”. Tạp chí Khoa học (25).tr.19-21
22. Nguyễn Xuân Trƣờng(2006).Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ
thông. NXB Giáo dục, Hà Nội.
23. Nguyễn Xuân Trƣờng, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên, Hóa
học 11. NXB Giáo dục
24. Nguyễn Thị Kim Xuyên (2011).Rèn luyện năng lực giải bài tập toán cho học
sinh THPT qua PPDHHT. Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục. Trường ĐHGD-
ĐHQG Hà Nội.
Cooperative, competitive, and individualistic learning (5th ed.), Boston: Allyn &
Bacon.
26. Johnson D. W. & Johnson R. T. (1991), “Learning Together and Alone: Cooperative, Competitive, and Individualistic Learning”, Interaction Book Company, Edina, pp.15.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GV TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH
Kính chào q Thầy Cơ!
Để tìm hiểu thực trạng việc sử dụng PPDHHT (DHHT) và một số kĩ thuật dạy học tích cực. Đồng thời để điều tra đánh giá của GV về tầm quan trọng của vệc phát triển năng lực (NL) hợp tác và NL hợp tác của HS hiện nay trường THPT, xin Thầy Cô cho ý kiến về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu (x) vào các ô lựa chọn. Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Thầy Cô!
A. Thông tin cá nhân
Họ và tên: (có thể ghi hoặc khơng) ……………………………………. Số điện thoại : (có thể ghi hoặc khơng) ……………………………….. Số năm dạy học:………………………………………………………. Trình độ đào tạo: Cử nhân
Học viên cao học Thạc sĩ
Tiến sĩ
Nơi công tác …………………………………………………………...
B. Thực trạng về việc sử dụng DHHT và các kĩ thuật dạy học tích cực
1. Các Thầy Cơ có sử dụng DHHT trong dạy học Hóa học hay khơng? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 2. Việc sử dụng dạy học hợp tác trong dạy học có những ưu điểm nào? HS được chủ động học tập
Tiết học không nhàm chán, khô khan Phát triển được khả năng giao tiếp cho HS