Phát triển năng lực hợptác cho học sinh trong dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học hợp tác kết hợp với một số kĩ thuật dạy học (vận dụng trong dạy học phần dẫn xuất của hiđrocacbon hóa học 11) (Trang 28 - 31)

10. Cấu trúc của đề tài

1.4. Phát triển năng lực hợptác cho học sinh trong dạy học

1.4.1. Khái niệm năng lực hợp tác

Năng lực hợp tác được xem là một trong những năng lực quan trọng của con người trong xã hội hiện nay, chính vì vậy, phát triển năng lực hợp tác từ trong trường học đã trở thành một xu thế giáo dục trên thế giới.

Năng lực hợp tác là “khả năng tổ chức và quản lí nhóm, thực hiện các hoạt động trong nhóm một cách thành thạo, linh hoạt, sáng tạo nhằm giải quyết nhiệm vụ chung một cách hiệu quả” [12.tr88]

1.4.2. Cấu trúc năng lực hợp tác

Theo [5] cấu trúc của năng lực hợp tác gồm có 3 năng lực thành phần là: Chia sẻ hiểu biết với người khác; thiết lập và duy trì các hoạt động; tổ chức các hoạt động. Mỗi năng lực thành phần bao gồm một số hành vi của cá nhân khi làm việc độc lập khi làm việc trong nhóm trong q trình hợp tác để giải quyết nhiệm vụ. Cấu trúc của năng lực hợp tác và một số hành vi của năng lực thành phần được trình bày theo sơ đồ dưới đây:

Năng lực hợp tác

Chia sẻ hiểu biết với người khác

Thiết lập và duy trì các hoạt động

Tổ chức các hoạt động

Chia sẻ hiểu biết của cá nhân

Trình bày, chia sẻ các nhiệm vụ học tập, tiếp thu ý kiến trao đổi của nhóm khác Xây dựng kế hoạch thực hiện Nhận nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ

Trình bày, trao đổi

Tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng

1.4.3. Biểu hiện của NL hợp tác

Theo [13 tr.19],[15. tr.21] các biểu hiện của NL hợp tác được trình bày cụ thể như sau:

1.4.3.1.Xác định mục đích và phương thức hợp tác

Chủđộngđềxuấtmụcđíchhợptácđểgiảiquyếtmột

vấnđềdobảnthânvànhữngngườikhácđềxuất;lựachọnhìnhthứclàmviệcnhómvớiqu ymơ phù hợp với u cầu và nhiệmvụ.

1.4.3.2. Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân

Tự nhận trách nhiệm và vai trị của mình trong hoạt động chung củanhóm;phân tích được các cơng việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ đápứngđược mục đích chung, đánh giá khả năng của mình có thể đóng góp thúcđẩyhoạt động củanhóm.

1.4.3.3. Xác định nhu cầu và khả năng của người hợp tác

Phântíchđượckhảnăngcủatừngthànhviênđểthamgiađềxuấtphươngán phân cơng cơng việc; dự kiến phương án phân công, tổ chức hoạtđộnghợptác.

1.4.3.4. Tổ chức và thuyết phục người khác

Theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc của từng thành viên và cảnhómđể điều hoà hoạt động phối hợp; khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệttìnhchiasẻ,hỗtrợcácthànhviênkhác.

1.4.3.5. Đánh giá hoạt động hợp tác

Căn cứ vào mục đích hoạt động của nhóm để tổng kết kết quả đạtđược;đánh giá mức độ đạt mục đích của cá nhân và của nhóm và rút kinhnghiệmchobảnthânvàgópýchotừngngườitrongnhóm.

1.4.4. Kĩ năng hợp tác

Xét theo cách tiếp cận năng lực là tổ hợp của các kiến thức, kĩ năng và thái độ thì năng lực hợp tác gồm kiến thức hợp tác (nhận biết được thế nào là hợp tác, vai trò của hợp tác trong học tập...), kĩ năng hợp tác và thái độ hợp tác (thái độ tích cực, chủ động hợp tác). Theo tài liệu [14, tr.89-92] kĩ năng hợp tác gồm các nhóm kĩ năng và kĩ năng thành phần như sau:

1.4.4.1. Nhóm kĩ năng tổ chức và quản lí Comment [A2]: xem lại đánh số hoặc cũn có thể

Bảng 1.3. Nhóm kĩ năng tổ chức và quản lí của năng lực hợp tác

Kĩ năng Tiêu chí

Kĩ năng tổ chức nhóm hợp tác

Biết cách di chuyển, tập hợp nhóm

Đảm nhận được các vai trị khác trong nhóm Tập trung chú ý

Xác định được cách thức tiến hành hợp tác

Kĩ năng lập kế hoạch hợp tác

Xác định được các công việc cụ thể theo trình tự và thời gian để hồn thành các cơng việc đó.

Tự đánh giá được ưu điểm và hạn chế của bản thân, đánh giá được khả năng của bạn từ đó phân cơng hoặc tiếp nhận nhiệm vụ phù hợp.

Kĩ năng tạo mơi trường hợp tác

Có thái độ hợp tác Chia sẻ, giúp đỡ nhau. Tranh luận ôn hòa. Kĩ năng giải quyết

mâu thuẫn

Biết kiềm chế bản thân

Phát hiện và giả quyết được mâu thuẫn.

1.4.4.2. Nhóm kĩ năng hoạt động

Bảng 1.4. Nhóm kĩ năng hoạt động của năng lực hợp tác

Kĩ năng Tiêu chí

Kĩ năng diễn đạt ý kiến

Trình bày được ý kiến/ báo cáo của nhóm. Biết bảo vệ ý kiến của mình.

Kĩ năng lắng nghe và phản hồi

Biết lắng nghe.

Thể hiện được ý kiến khơng đồng tình.

Kĩ năng viết báo cáo Tổng hợp, lựa chọn và sắp xếp được ý kiến của các thành viên trong nhóm.

Bảng 1.3. Nhóm kĩ năng đánh giá của năng lực hợp tác

Kĩ năng Tiêu chí

Kĩ năng tự đánh giá

Có khả năng tự đánh giá quá trình hợp tác của bản thân.

Kĩ năng đánh giá lẫn nhau

Biết đánh giá bạn khác trong nhóm, các nhóm khác trong lớp.

Trong luận văn này chúng tôi theo hướng tiếp cận năng lực là tổ hợp của kiến thức, kĩ năng và thái độ và đánh giá năng lực hợp tác thông qua đánh giá kĩ năng hợp tác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học hợp tác kết hợp với một số kĩ thuật dạy học (vận dụng trong dạy học phần dẫn xuất của hiđrocacbon hóa học 11) (Trang 28 - 31)