1.6.4 .Kĩ thuật sử dụng sơ đồ tƣ duy
2.4.3. Kế hoạch dạy bài 46: LUYỆN TẬP
AN ĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC (TIếT 1) I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS tổng hợphệ thống kiến thức về anđehit và axit cacboxylic: đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học, điều chế.
- HS hiểu được mối quan hệ giữa đặc điểm cấu trúc với tính chất hóa học của anđehit và axit.
2. Kĩ năng
- HS rèn luyện kĩ năng so sánh, lập bảng, tìm mối liên hệ giữa các kiến thức cơ bảng và lập sơ đồ tư duy tổng kết để từ đó có cách ghi nhớ hệ thống.
- HS được rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng thuyết trình. - HS được rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải các bài tập liên quan.
3. Trọng tâm
- Tổng hợp kiến thức.
- Giải quyết các bài tập lí thuyết.
4. Định hƣớng phát triển phẩm chất và năng lực HS
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ
2. HS :
Ôn tập lại các kiến thức liên quan, chuẩn bị sẵn các loại bút màu để vẽ sơ đồ tư duy.
III. Phƣơng pháp dạy học 1. Phƣơng pháp dạy học: - PPDHHT.
2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật mảnh ghép, sơ đồ tư duy, đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bƣớc 1: Làm việc chung cả lớp (GV nêu vấn đề học tập, chia nhóm, giao nhiệm
vụ và hướng dẫn hoạt động nhóm).
- Cách chia nhóm
“Nhóm chuyên sâu”: Chia lớp thành 2 loại nhóm (nhóm màu đỏ chuyên sâu về anđehit và nhóm màu xanh chuyên sâu về axit mỗi nhóm 4 HS, tùy theo số HS cụ thể mà chia số nhóm khác nhau ( Lớp đơng có thể chia 4 nhóm màu xanh, 4 nhóm màu đỏ). Các nhóm này gọi là nhóm chuyên sâu, HS mỗi nhóm gọi là HS chuyên sâu.
“Nhóm mảnh ghép”: Cứ 2 HS chuyên sâu thuộc nhóm màu đỏ kết hợp với 2
HS chuyên sâuthuộc nhóm màu xanh kết hợp thành 1 nhóm mảnh ghép.
Nhiệm vụ của các nhóm
“Nhóm chuyên sâu”:
+ Nhóm màu xanh: nghiên cứu về anđehit về định nghĩa, phân loại, danh pháp,
tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng (có hướng dẫn bằng phiếu học tập màu xanh)
+ Nhóm màu đỏ:Nhiệm vụ tương tự giống nhóm màu xanh nhưng với axit
cacboxylic (có hướng dẫn bằng phiếu học tập màu đỏ).
+ Mỗi nhóm chuyên sâu làm việc trong khoảng thời gian 15 phút sau đó đưa sản phẩm sơ đồ tư duy của các nhóm lên trên bảng.
“Nhóm mảnh ghép”:
+ Các HS chun sâu của từng nhóm chun sâu sẽ trình bày lại về các phần hệ thống kiến thức kết hợp nhìn sơ đồ tư duy trên bảng. Sau đó các nhóm mảnh ghép
cùng thảo luận giải quyết hệ thống các bài tập liên quan đến cả anđehit và axit GV đã chuẩn bị sẵn, sau mỗi phần kiến thức liên quan đến phần của HS chuyên sâu nào thì HS ấy sẽ có nhiệm vụ truyền đạt lại cho các bạn khác cùng hiểu.
+ Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trên khổ giấy A0 GV đã chuẩn bị sẵn. + Các nhóm mảnh ghép làm việc trong thời gian 15 phút.
- Trong q trình làm việc mỗi nhóm được phát hai bảng màu xanh và màu đỏ. Nếu làm xong trước thời gian giơ biển màu xanh để GV kiếm tra kết quả, cho điểm nhóm, biển màu đỏ xin cứu trợ của GV nếu các thành viên trong nhóm đều khơng giải quyết được bài tập.
- Các nhóm có thể đưa câu hỏi trao đổi lẫn nhau để tăng khơng khí thi đua học tập.
- Nội dung các phiếu học tập
Phiếu màu xanh: Nhiệm vụ học tập nhóm màu xanh
1. Hồn thiện kiến thức trong bảng sau sau đó hồn thành sơ đồ tư duy trên phiếu A0
2.
ANĐEHIT
1. Nhóm chức anđehit là nhóm nào?Nêu định nghĩa anđehit. 2.Chỉ rõ các tiêu chí phân loại anđehit. Cho biết CTTQ của anđehit no đơn chức mạch hở 3. Cách gọi tên anđehit theo danh pháp thường và danh pháp thay thế
4. Các anđehit có tính chất hóa học đặc trưng nào? liệt kê và lấy ví dụ minh họa
5. Kế một vài ứng dụng quan trọng của anđehitfomic và axetanđehit.
6. Anđehit có thể được điều chế trực tiếp từ các chất nào? Viết PTHH minh họa.
2. Chuẩn bị nội dung chia sẻ ở nhóm mảnh ghép:
Thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Nêu cách phân biệt anđehit và axit
+ Hãy thiết lập sơ đồ điều chế anđehitfomic và axit axetic từ metan. Viết PTHH minh họa.
Phiếu màu đỏ: Nhiệm vụ học tập nhóm màu đỏ
Hồn thiện kiến thức trong bảng sau sau đó hồn thành sơ đồ tư duy trên phiếu A0 .
AXITCACBOXYLIC
1. Nhóm chức axitcacboxylic là nhóm nào?Nêu định nghĩa axitcacboxylic
2.Chỉ rõ các tiêu chí phân loại axit và cho ví dụ minh họa.Cho biết CTTQ của axit no đơn chức mạch hở
3. Cách gọi tên axitcacboxylic theo danh pháp thường và danh pháp thay thế
4. Các axit cacboxylic có tính chất hóa học đặc trưng nào? liệt kê và
lấy ví dụ minh họa
5. Kế một vài ứng dụng quan trọng của axitcacboxylic
6. Axit axetic chế trực tiếp từ các chất nào? Viết PTHH minh họa.
2. Chuẩn bị nội dung chia sẻ ở nhóm mảnh ghép
- Vì sao axitcacboxylic có nhiệt độ sơi cao hơn so với ancol và anđehit tương ứng
-Phản ứng cháy của anđehit no đơn chức và axitcacboxylic no đơn chức có đặc điểm chung nào?
Phiếu màu xám: Nhiệm vụ học tập của nhóm mảnh ghép 1. Các nhóm chia sẻ nội dung đã thảo luận ở nhóm chun sâu.
2. Thảo luận nêu lên những tính chất hóa học đặc trưng của anđehit và axit
cacboxylic lập bảng so sánh giúp nhau tổng hợp kiến thức để chuẩn bị làm bài kiểm tra.
Bước 2: Hoạt động nhóm
HS hoạt động theo nhóm, GV đi đến các nhóm để giám sát hoạt động các nhóm, hướng dẫn HS hoạt động nhóm.
Bước 3: Thảo luận chung
GV cho các nhóm treo sản phẩm là sơ đồ tư duy, gọi đại diện của 1 nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét.
GV tổng kết, nhận xét, rút kinh nghiệm cho các nhóm và chiếu nội dung phiếu trả lời cần đạt được lên bảng tổng kết kiến thức cho HS.
Sơ đồ tư duy : Comment [A17]: cô không thấy yêu cầu viets sơ
+ Cho HS làm bài kiểm tra kiến thức cá nhân ( bài kiểm tr số 2) trong 15 phút Câu 1. Phản ứng đặc trưng dùng để nhận biết anđehit là
A. phản ứng este hóa.
B. phản ứng cộng hiđro tạo ra ancol bậc I. C. phản ứng tráng bạc.
D. phản ứng tác dụng với Na giải phóng hiđro.
Câu 2. Trong phân tử anđehit no, đơn chức, mạch hở X có phần trăm khối lượngcacbon bằng66,67%. X có CTPT là
A. CH2O B. C2H4O C. C3H6O D. C4H8O
Câu 3. Chất sau(CH3)2CHCHO có tên thay thế là
A. 3-metylbutanal B. anđehit isobutyric.
C. 2-metyl propanal. D. anđehit 2-metylpropan-1-al Câu 4. CH3CHO có thể tạo thành trực tiếp từ
A. CH3COOH B. CH4. C. C2H5OH. D. C2H6 Câu 5. Axit axetic tác dụng được với chất nào sau đây? A. Cu B. NaCl C. NaOH D. Ca(NO3)2 Câu 6. Chất sau CH2=CH-COOH có tên gọi là
A. Axit acrylic B. Axit propionic C. Axit axetic D. Axit propenonic
Câu 7. Sản phẩm phản ứng của axit axetic và ancol etylic là
A. CH3COOC2H5 B.CH3OCOCH5 C. CH3COOCH3 D. C2H5COOCH3
Câu 8. Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ? A. CH3CHO; C2H5OH ; CH3COOH.
C. C2H5OH ; CH3COOH ; CH3CHO. B. CH3CHO ;CH3COOH ; C2H5OH. D. CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO.
Câu 9. Cho 12 gam hỗn hợp gồm axit axetic và anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 43,2 gam Ag. Đốt cháy hết hỗn hợp này thu được bao nhiêu gam H2O
Câu 10. Chất nào sau đây khi đốt cháy cho số mol CO2 và H2O bằng nhau ?
A. CH3COOH và C2H5OH B. CH2O và CH3CHO C. CH4 và CH3COOH D. C2H5OH và CH3CHO