Kế hoạch dạy học bài 45: Axitcacboxylic (tiết2)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học hợp tác kết hợp với một số kĩ thuật dạy học (vận dụng trong dạy học phần dẫn xuất của hiđrocacbon hóa học 11) (Trang 67 - 79)

1.6.4 .Kĩ thuật sử dụng sơ đồ tƣ duy

2.4.1. Kế hoạch dạy học bài 45: Axitcacboxylic (tiết2)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- HS nêu được 2 tính chất hóa học của axit cacboxylic: Tính axit và phản ứng thế nhóm -OH.

- HS biết và nêu được một số ứng dụng của axit cacboxylic.

- HS giải thích được nguyên nhân gây ra tính chất axit và phản ứng thế nhóm OH của axit cacboxylic là do liên kết O – H phân cực và liên kết C – OH phân cực. - HS vận dụng tính axit của CH3COOH để loại bỏ lớp cặn ở đáy ấm đun nước, để khử mùi tanh của cá,…

2. Kĩ năng

- HS viết được phương trình hóa học. - HS thực hiện được các thí nghiệm hóa học. - HS biết quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm. - HS biết hoạt động hợp tác.

3. Trọng tâm

 Tính chất hố học của axit cacboxylic.  Phương pháp điều chế axit cacboxylic.

4. Định hƣớng phát triển phẩm chất và năng lực HS

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.

- Năng lực quan sát, mơ tả, giải thích các hiện tượng TN và rút ra kết luận.

II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV

- Kế hoạch dạy học: word, powerpoint.

- Trang thiết bị hỗ trợ: máy chiếu, máy tính, giấy Ao; bút. - 2 bộ dụng cụ thí nghiệm gồm:

 Hóa chất: dung dịch CH3COOH; quỳ tím; Zn; CaCO3; C2H5OH; H2SO4 đặc; dung dịch NaCl bão hòa

 Dụng cụ: ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm; ống hút; đèn cồn; kiềng; lưới; kẹp gỗ.

- Phiếu nhiệm vụ và phiếu học tập cho các nhóm.

2. Chuẩn bị của HS

- Ôn tập các kiến thức về axit cacboxylic của tiết 1.

III. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Phương pháp dạy học: phương pháp góc phối hợp với PPDHHT, phương pháp đàm thoại.

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật khăn trải bàn.

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

* Hoạt động 1. Giới thiệu bài

GV: Ở tiết học trước, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo của axit

cacboxylic và tính chất vật lí của axit cacboxylic. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu về tính chất hóa học của axit cacboxylic.

* Hoạt động 2. Ôn tập kiến thức

GV: Nêu câu hỏi: Axit cacboxylic là gì? Nhóm chức của axit cacboxylic là nhóm

chức nào?

HS: Suy nghĩ, trả lời.

Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm cacboxyl (- COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử H hoặc nguyên tử C.

Nhóm chức của axit cacboxylic là nhóm – COOH.

GV: Nêu câu hỏi: Viết CTCT khai triển của nhóm cacboxyl và mơ tả cấu tạo của

nhóm cacboxyl.

HS: suy nghĩ, trả lời.

C O

O H

- Liên kết O – H của phân tử axit phân cực hơn liên kết O – H của phân tử ancol → H của nhóm –COOH linh động hơn H của nhóm – OH ancol.

- Liên kết C – OH phân cực mạnh hơn liên kết C – OH của ancol và phenol → nhóm OH dễ bị thay thế.

* Hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất hóa học

GV: Nêu vấn đề: Với những đặc điểm cấu tạo như trên, axit cacboxylic có những

tính chất hóa học nào?

GV: Tổ chức chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.

- Để tìm hiểu tính chất hóa học của axit cacboxylic các em sẽ hoạt động theo nhóm và thực hiện các nhiệm vụ học tập tại 2 góc: góc thực nghiệm và góc nghiên cứu. - Tổ 1 và tổ 2 sẽ hoạt động tại góc thực nghiệm trước, sau 12 phút sẽ chuyển sang góc nghiên cứu; Tổ 3 và tổ 4 sẽ hoạt động tại góc nghiên cứu trước, sau 12 phút sẽ chuyển sang góc thực nghiệm.

- Tại mỗi góc, đã có các phiếu học tập và phiếu nhiệm vụ cụ thể của mỗi góc, mỗi nhóm nghiên cứu các nhiệm vụ và thực hiện. Sau 12 phút các nhóm sẽ mang kết quả báo cáo của nhóm gắn tại các góc và sau đó tiến hành đổi góc.

- Tại góc thực nghiệm: Nhóm trưởng sẽ phân chia các thành viên theo các cặp để làm đồng thời các thí nghiệm cùng một lúc, sau đó báo cáo trước nhóm để hồn thiện báo cáo chung của nhóm.

NHIỆM VỤ TẠI GĨC THỰC NGHIỆM GĨC THỰC NGHIỆM LẦN 1 Thành viên của nhóm Nhiệm vụ

1. Nhóm trưởng

- Phân cơng 4 cặp (mỗi nhóm nhỏ gồm 2 – 3 thành viên); mỗi cặp phụ trách thực hiện 1 thí nghiệm.

- Điều hành chung

- Hỗ trợ các nhóm thí nghiệm khi cần thiết - Điều khiển hoạt động thảo luận nhóm

2. Thư ký

- Hỗ trợ các nhóm thí nghiệm khi cần thiết - Ghi chép kết quả báo cáo chung của cả nhóm

3. Nhóm thực hiện thí nghiệm

- Đọc kĩ hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm - Thực hiện thí nghiệm

- Ghi chép hiện tượng vào phiếu học tập 1 - Báo cáo kết quả trước nhóm

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Tên thí nghiệm: Thử tính axit – bazơ của axit cacboxylic và phản ứng của CH3COOH với Zn

TT

Cách tiến hành Hiện tƣợng thí nghiệm

Dự đốn tính chất hóa học từ kết quả thí nghiệm?

1

- Lấy một mẩu giấy quỳ tím đặt lên mặt kính đồng hồ.

- Nhỏ 2 – 3 giọt axit axetic - Quan sát

2

- Lấy khoảng 2 ml CH3COOH vào ống nghiệm (khoảng 1 ống hút) - Thêm tiếp vào ống nghiệm 1 mẩu Zn

2. Cách tiến hành và kết quả thí nghiệm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Tên thí nghiệm: Phản ứng của CH3COOH với Cu(OH)2 2. Cách tiến hành và kết quả thí nghiệm

Cách tiến hành Hiện tƣợng thí nghiệm

Dự đốn tính chất hóa học

từ kết quả thí nghiệm?

- Điều chế Cu(OH)2: + Lấy 5 giọt NaOH vào ống nghiệm, thêm tiếp 5 giọt CuSO4, sau đó lắc ống nghiệm. - Thêm từ từ CH3COOH vào ống nghiệm, lắc và quan sát hiện tượng PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Tên thí nghiệm: Phản ứng của axit axetic với CaCO3 2. Cách tiến hành và kết quả thí nghiệm

Cách tiến hành Hiện tƣợng thí nghiệm

Dự đốn tính chất hóa học từ kết quả thí nghiệm? - Lấy khoảng 2 ml CH3COOH vào ống nghiệm (khoảng 1 ống hút)

- Thêm tiếp vào ống nghiệm 1 mẩu CaCO3 - Quan sát

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Tên thí nghiệm: Phản ứng của CH3COOH với C2H5OH 2. Cách tiến hành và kết quả thí nghiệm

Cách tiến hành Hiện tƣợng thí nghiệm

Dự đốn tính chất hóa học từ kết quả TN? - Đặt một cốc nước lên bếp đèn cồn và đun nóng (khoảng 65 – 70oC)

- Lấy 2 ml CH3COOH; 2 ml C2H5OH và 5 giọt H2SO4 đặc vào ống nghiệm.

(2ml khoảng 1 ống hút).

- Đặt ống nghiệm vào cốc nước trên bếp đun khoảng 3 phút.

- Lấy ống nghiệm đem làm lạnh, rồi rót thêm vào ống nghiệm 2ml dung dịch NaCl bão hòa, sẽ thấy lớp chất lỏng nổi lên trên.

- Dùng ống hút, tách phần chất lỏng ra một ống nghiệm khác và thử ngửi mùi của sản phẩm

NHIỆM VỤ TẠI GÓC THỰC NGHIỆM GĨC THỰC NGHIỆM LẦN 2 Thành viên của nhóm Nhiệm vụ

1. Nhóm trưởng

- Phân cơng 4 cặp (mỗi nhóm nhỏ gồm 2 – 3 thành viên); mỗi cặp phụ trách thực hiện 1 thí nghiệm.

- Điều hành chung

- Hỗ trợ các nhóm thí nghiệm khi cần thiết - Điều khiển hoạt động thảo luận nhóm

2. Thư ký

- Hỗ trợ các nhóm thí nghiệm khi cần thiết - Ghi chép kết quả báo cáo chung của cả nhóm - Trình bày kết quả của nhóm trước lớp

3. Nhóm thí nghiệm

- Đọc kĩ hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm - Thực hiện thí nghiệm

- Ghi chép hiện tượng vào phiếu học tập số 4 - Báo cáo kết quả trước nhóm

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

1. Tên thí nghiệm: Thử tính axit – bazơ của axit cacboxylic và phản ứng của CH3COOH với Zn

2. Cách tiến hành và kết quả thí nghiệm TT

Cách tiến hành Hiện tƣợng thí nghiệm

Kết luận về tính chất hóa học từ kết quả thí nghiệm?

1

- Lấy một mẩu giấy quỳ tím đặt lên mặt kính đồng hồ. - Nhỏ 2 – 3 giọt axit axetic - Quan sát

2

- Lấy khoảng 2 ml CH3COOH vào ống nghiệm (khoảng 1 ống hút)

- Thêm tiếp vào ống nghiệm 1 mẩu Zn

- Quan sát

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

1. Tên thí nghiệm: Phản ứng của CH3COOH với Cu(OH)2 2. Cách tiến hành và kết quả thí nghiệm

Cách tiến hành Hiện tƣợng thí nghiệm

Kết luận về tính chất hóa học từ kết quả thí nghiệm?

- Điều chế Cu(OH)2: + Lấy 5 giọt NaOH vào ống nghiệm, thêm tiếp 5 giọt CuSO4, sau đó lắc ống nghiệm. - Thêm từ từ CH3COOH vào ống nghiệm, lắc và quan sát hiện tượng

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

1. Tên thí nghiệm: Phản ứng của axit axetic với CaCO3 2. Cách tiến hành và kết quả thí nghiệm

Cách tiến hành Hiện tƣợng thí nghiệm

Kết luận tính chất hóa học từ kết quả thí nghiệm? - Lấy khoảng 2 ml CH3COOH vào ống nghiệm (khoảng 1 ống hút)

- Thêm tiếp vào ống nghiệm 1 mẩu CaCO3 - Quan sát

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

1. Tên thí nghiệm: Phản ứng của CH3COOH với C2H5OH 2. Cách tiến hành và kết quả thí nghiệm

Cách tiến hành Hiện tƣợng thí nghiệm

Kết luận về tính chất hóa học từ kết quả TN? - Đặt một cốc nước lên bếp đèn cồn và đun nóng (khoảng 65 – 70oC) - Lấy 2 ml CH3COOH; 2 ml C2H5OH và 5 giọt H2SO4 đặc vào ống nghiệm. (2ml

khoảng 1 ống hút).

nước trên bếp đun khoảng 3 phút.

- Lấy ống nghiệm đem làm lạnh, rồi rót thêm vào ống nghiệm 2ml dung dịch NaCl bão hòa, sẽ thấy lớp chất lỏng nổi lên trên.

- Dùng ống hút, tách phần chất lỏng ra một ống nghiệm khác và thử ngửi mùi của sản phẩm

- Tại góc nghiên cứu: Từng cá nhân sẽ đọc SGK và trả lời câu học vào phiếu học tập, và dán tại 4 góc của tờ giấy Ao. Sau đó nhóm trưởng sẽ tổ chức thảo

luận để viết kết quả báo cáo chung của nhóm.

NHIỆM VỤ TẠI GĨC NGHIÊN CỨU LẦN 1

1. Mỗi cá nhân độc lập nghiên cứu về tính chất hóa học của axit cacboxylic và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 2 sau đó gắn câu trả lời xung quanh 4 cạnh của tờ giấy Ao.

2. Nhóm trưởng điều hành thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời của phiếu học tập số 2.

3. Thư kí ghi kết quả thảo luận của nhóm vào trung tâm của tờ giấy Ao. 4. Nhóm cử đại diện trình bày kết quả trước cả lớp.

Họ và tên:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Câu 1. Nêu các tính chất hóa học của axit cacboxylic?

Câu 2. Trình bày các phản ứng hóa học để chứng minh cho mỗi tính chất hóa học

của axit cacboxylic? Mỗi phản ứng hóa học viết một phương trình hóa học (dạng phân tử và dạng ion rút gọn) minh họa.

NHIỆM VỤ TẠI GÓC NGHIÊN CỨU LẦN 2

1. Mỗi cá nhân độc lập nghiên cứu về tính chất hóa học của axit cacboxylic và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 3 sau đó gắn câu trả lời xung quanh 4 cạnh của tờ giấy Ao.

2. Nhóm trưởng điều hành thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời của phiếu học tập số 3.

3. Thư kí ghi kết quả thảo luận của nhóm vào trung tâm của tờ giấy Ao.

Họ và tên: ..................................................................... PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Câu 1. Từ nội dung nghiên cứu SGK và kết quả thực nghiệm, em hãy kết luận các

tính chất hóa học của axit cacboxylic?

Câu 2. Hãy viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng

hóa học sau. Chỉ ra phản ứng nào để minh họa cho mỗi tính chất hóa học trên của axit cacboxylic?

1. Phƣơng trình điện li của CH3COOH 2. Phản ứng của CH3COOH với Zn 3. Phản ứng của CH3COOH với CaCO3 4. Phản ứng của CH3COOH với Cu(OH)2 5. Phản ứng của CH3COOH với CaO 6. Phản ứng của CH3COOH với C2H5OH ......

Mẫu giấy A0 báo cáo kết quả nhƣ sau HS1

HS2 HS4

HS3

HS: Lắng nghe, nghiên cứu các nhiệm vụ và thực hiện các hoạt động học tập. GV: Quan sát, điều chỉnh tốc độ làm việc tại các nhóm, giúp đỡ, hỗ trợ các nhóm

chậm hơn.

* Hoạt động 4: Báo cáo của nhóm và tổng kết kiến thức

GV: Mời đại diện của 2 nhóm nên trình bày. HS: Trình bày.

GV: Nhận xét, và hoàn chỉnh báo cáo của HS.

GV: Rút ra tổng kết tính chất hóa học của axit cacboxylic. HS: Ghi chép tính chất hóa học

* Hoạt động 5: Ứng dụng của axit cacboxylic

GV: Giới thiệu vài ứng dụng của axit cacboxylic.

* Hoạt động 6: Củng cố

GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 5.

Axit axetic có đầy đủ tính chất của một axit + Làm quỳ tím chuyển đỏ(PT 1)

+ Tác dụng với kim loại trước hiđro (2) + Tác dụng với bazơ

+ Tác dụng với oxit bazơ + Tác dụng với muối

Phản ứng este hóa (thế nhóm -OH của nhóm - COOH)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5

Câu 1. Kim loại nào sau đây không tác dụng với axit CH3COOH?

A. Zn. B. Na. C. Ca. D. Cu.

Câu 2. Cho các chất sau: Mg; Cu; CaO; Na2CO3; Cu(OH)2; NaCl. Số chất tác dụng

với axit CH3COOH là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 3. Cho các chất: CH3COOH; C2H5OH; C6H5OH (phenol). Hãy sắp xếp các

chất trên theo chiều tăng dần lực axit?

A. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH. B. C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH. C. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH. D. C6H5OH < CH3COOH < C2H5OH.

Câu 4. Đun nóng hỗn hợp C2H5COOH với CH3OH có xúc tác H2SO4 đặc thì thu

được sản phẩm hữu cơ nào sau đây?

A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. C2H5COCH3. D. CH3COC2H5.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học hợp tác kết hợp với một số kĩ thuật dạy học (vận dụng trong dạy học phần dẫn xuất của hiđrocacbon hóa học 11) (Trang 67 - 79)