KIẾN TRÚC ICON.
2.2.4.1 Tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và kiến trúc ICON.
TSCĐ tăng do mua sắm trong năm tăng lên và do phân loại lại tăng. Cụ thể năm 2010 nguyên giá TSCĐ tăng lên do mua sắm trong năm là 42.083.554.005đ và tăng do phân loại lại là 9.286.947.363đ . Năm 2011 nguyên giá TSCĐ tăng do mua sắm là 10.389.440.317đ và năm 2012 nguyên giá TSCĐ tăng do mua sắm là 3.815.777.817đ. Mục đích của sự gia tăng trong mua sắm là do một số máy móc thiết bị cũ đã khấu hao hết, hết thời hạn sử dụng và một số đã lạc hậu mà quá trình hoạt động sản xuất chuyên mơn ln ln địi hỏi tính an tồn, hiện đại, phù hợp với từng loại cơng trình nhưng vẫn dựa trên phương châm tiết kiệm tối ưu cho nguồn vốn và không dư thừa lãng phí vậy nên việc tăng lên do mua sắm TSCĐ là hợp lý.
TSCĐ giảm chủ yếu là do thanh lý, khấu hao, chưa khấu hao hết nhưng thường xuyên hỏng, các tài sản không sử dụng đến, công suất không đáp ứng được yêu cầu sản xuất. Cụ thể năm 2010 giá trị hao mòn là 10.373.768.554đ và nguyên giá giảm do thanh lý là 9.925.496.967đ . Năm 2011 giảm do thanh lý là 8.756.568.197đ và giá trị hao mòn là 91.092.284.527đ . Năm 2012 giảm do thanh lý là 13.475.287.679đ và giá trị hao mòn là 95.293.083.954đ.
Điều này chứng tỏ công ty đã và đang chú trọng rất nhiều vào đầu tư dây truyền công nghệ xây dựng, mở rộng sản xuất nhằm phát huy tối đa xu thế cạnh tranh trên thị trường.
2.2.4 Tình hình quản lý sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và kiến trúc ICON. xây dựng và kiến trúc ICON.
2.2.4.1 Tình hình sử dụng tài sản cố định của cơng ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và kiến trúc ICON. dựng và kiến trúc ICON.
Hiện trạng của TSCĐ, phản ánh năng lực sản xuất hiện tại về TSCĐ của doanh nghiệp. Nhân tố cơ bản làm thay đổi hiện trạng của TSCĐ là sự hao mịn. Trong q trình sử dụng TSCĐ hao mịn dần và đến một lúc nào đó khơng cịn sử dụng được nữa. Mặt khác, q trình hao mịn TSCĐ diễn ra đồng thời với q trình sản xuất kinh doanh, có nghĩa là sản xuất càng nhiều thì sự hao mịn càng nhanh. Ta có bảng sau thể hiện tình trạng TSCĐ của công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và kiến trúc ICON.
Bảng 8: Hiện trạng TSCĐ của công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và kiến trúc ICON năm 2010, 2011, 2012
Đvt: đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010
Chênh lệch 2012/2011 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền TL
% Số tiền TL% Số tiền TL% NG TSCĐ 165.768.024.839 167.391.896.609 157.732.386.207 1.623.872.120 0,98 (9.659.510.402) (5,77) Tổng giá trị HM TSCĐ (82.110.199.237) (91.092.284.526) (95.221.083.954) (8.982.085.290) 10,94 (4.128.799.430) 4,53 GTCL TSCĐ 83.657.825.252 76.299.612.082 62.439.302.793 (7.358.213.170) (8,79) (14.139.690.711) (18,53) Hệ số HM TSCĐ 0,49 0,54 0,60 0,01 0,04 Hệ số còn sử dụng dược TSCĐ 0,51 0,46 0,40 (0,15) 0,04
( Nguồn: Bảng cân đối kế tốn của cơng ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và kiến trúc ICON năm 2010, 2011, 2012 )
Hệ số hao mịn TSCĐ = Tổng số tiền khấu hao đã trích/ Tổng NG Hệ số còn sử dụng được TSCĐ = 1 − Hệ số hao mịn TSCĐ
Nhìn vào bảng số liệu ở trên ta thấy tổng NG TSCĐ HH và VH năm 2010 là 165.768.024.839đ , năm 2011 là 167.391.896.609 đ tăng lên 1.623.872.120 đ tương ứng với tỉ lệ 0,98%. Năm 2012 là 157.732.386.207 đ giảm mạnh so với năm 2011 là 9.659.510.402 đ ứng với 5,77%.
Giá trị còn lại của TSCĐ năm 2010 là 83.657.825.252đ , năm 2011 GTCL của TSCĐ là 76.299.612.082 đ giảm so với năm 2010 là 7.358.213.170đ ứng với 8,79%. Năm 2012 GTCL của TSCĐ là 62.439.302.793đ giảm so với năm 2011 là 14.139.690.711đ tương đương với tỷ lệ 18,53%.
Nguyên nhân khiến cho GTCL của TSCĐ giảm xuống là do trong năm TSCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh, do hao mòn tự nhiên, do tiến bộ khoa học kỹ thuật… trong quá trình hoạt động của TSCĐ.
Hệ số hao mòn TSCĐ phản ánh mức độ hao mịn của TSCĐ mặt khác nó cịn phản ánh tổng qt tình trạng về năng lực của TSCĐ ở thời điểm đánh giá .Nhìn vào bảng trên ta thấy hệ số hao mịn TSCĐ của cơng ty tăng lên qua ba năm. Cụ thể, tại thời điểm năm 2010 hệ số HM TSCĐ là 0,49 ; năm 2011 là 0,5 tăng lên 0,01 và năm 2012 là 0,6 tăng 0,1 so với năm 2011.Hệ số hao mịn trên của cơng ty là hợp lý tất cả hệ số hao mòn của cả ba năm đều dưới 1 , mặc dù hệ số nhỏ hơn 1 là tốt nhưng có sự
tăng lên từ năm 2010 đến năm 2012 đó chính là điều đáng lo ngại bởi lẽ nếu tiếp diễn sự gia tăng đó vào các năm tới sẽ là điều khơng thực sự tốt đồng nghĩa với việc TSCĐ của công tty đã cũ và không được đầu tư như vậy sẽ làm ảnh hưởng đến tiến độ hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như chất lượng cơng trình và kéo theo rất nhiều điều khơng có lợi khác cho cơng ty. Nhưng xét tại ba thời điểm trên điều này chứng tỏ TSCĐ của công ty khá ổn định và biết cách đầu tư vào TSCĐ nhưng công ty cần phải cố gắng hơn nữa để duy trì hệ số hao mòn ở mức dưới 1 càng nhỏ hơn 1 càng tốt.
Hệ số sử dụng TSCĐ của công ty trong ba năm qua tăng lên tương đương với phần còn lại của hệ số hao mòn bởi hệ số sử dụng TSCĐ chính là 100% giá trị TSCĐ trừ đi hệ số hao mòn của TSCĐ. Khi hệ số hao mịn TSCĐ tăng lên thì hệ số sử dụng TSCĐ còn lại sẽ giảm xuống và ngược lại khi hệ số hao mòn giảm sẽ làm cho hệ số sử dụng TSCĐ tăng lên mà sự gia tăng của hệ số sử dụng càng lớn sẽ càng có lợi cho cơng ty bởi vì cơng ty có thể tiết kiệm được một khoản chi phí mà vẫn có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh tốt n. Song, không không phải lúc nào hệ số sử dụng tăng lên cũng đều tốt bởi lẽ khi thực hiện các cơng trình có quy mơ và địi hỏi máy móc tân tiến mà cơng ty vẫn sử dụng TSCĐ lạc hậu sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình cũng như uy tín của cơng ty. Vậy nên , dù là điểm nhỏ nhất công ty cũng cần phải quản lý tốt , có biện pháp khắc phục kịp thời và phải hợp lý.