Chiến lược thị trường và khách hàng đảy mạnh tiêu thụ tăng doanh thu và từ đó tăng lợi nhuận.

Một phần của tài liệu Vốn cố định và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và kiến trúc ICON. (Trang 62 - 63)

PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ KIẾN TRÚC ICON.

3.1.2Chiến lược thị trường và khách hàng đảy mạnh tiêu thụ tăng doanh thu và từ đó tăng lợi nhuận.

từ đó tăng lợi nhuận.

Trong nền kinh tế thị trường mỗi doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế độc lập. Để tồn tại và phát triển lâu dài trên thương trường, mỗi doanh nghiệp cần có chiến lược kinh doanh riêng của mình trong chiến lược kinh doanh thì chiến lược tiêu thụ sản phẩm là khâu trọng yếu quyết định chiến lược kinh doanh .

Chiến lược tiêu thụ sản phẩm là định hướng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ nhất định, với những giải pháp nhằm thực hiện cho được những mục tiêu đề ra. Mục tiêu của chiến lược gồm mặt hàng tiêu thụ, tăng doanh số bán ra, tăng lợi nhuận và mở rộng thị trường kể cả thị trường trong và ngoài nước. Chiến lược tiêu thụ sản phẩm ở tầm vĩ mô sẽ giúp cho doanh nghiệp đi đúng hướng theo mục tiêu chung của nền kinh tế nó phục vụ cho hoạt động đối ngoại và thúc đầy tăng trưởng của ngành cũng như của nền kinh tế, góp phần ổn định kinh tế, chính trị xã hội. Chiến lược tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp lắm bắt nhu cầu của khách hàng, từ đó chủ động đối phó với mọi diễn biến của thị trường giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường mới, kế hoạch hoá về khối lượng hàng hoá tiêu thụ, doanh thu lợi nhuận, chọn kênh tiêu thụ và các đối tượng khách hàng...

− Xác định sản phẩm tung ra thị trường: sản phẩm tung ra thị trường có phù hợp với nhu cầu của khách hàng khơng có phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp không?

− Điều chỉnh cơ cấu sản phẩm xác định sản phẩm “xương sống” trong cơ chế thị trường doanh nghiệp phải tìm cho ra sản phẩm chính của mình đầu tư vào đó một cách hợp lý

nhưng bên cạnh vẫn phải có những sản phẩm khác kèm theo (đa dạng hố sản phẩm) nhằm chia sẻ rủi ro, tiết kiệm chi phí giúp doanh nghiệp đứng vững trên thương trường.

− Phân tích sản phẩm và khả năng thích ứng của sản phẩm với thị trường.

Người tiêu dùng mua hàng hoá nhằm thoả mãn mọi nhu cầu nào đó. Vì vậy để kinh doanh có hiệu quả doanh nghiệp cần lắm được nhu cầu thị hiếu của khách hàng để phục vụ ngày càng tốt hơn.

− Nâng cao uy tín cho sản phẩm

Người tiêu dùng thích dùng những sản phẩm đã quen hoặc những sản phẩm chưa quen nhưng được nhiều người biết và ca ngượi. Doanh nghiệp cần biết yếu tố tâm lý này của khách hàng để nâng cao uy tín cho sản phẩm.

− Đối với sản phẩm cung cấp: Kinh tế thị trường là cuộc chạy đua khơng có đích để thoả mãn nhu cầu thay đổi khơng ngừng của xã hội thì doanh nghiệp cũng ln ln phải cải tiến sản phẩm (bổ xung thêm ttính này tác dụng, thay đổi mẫu mã bao bì...) hoặc tạo ra sản phẩm mới hoàn toàn, ưu việt hơn sản phẩm cũ. Chỉ có như thế doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển được.

Một phần của tài liệu Vốn cố định và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và kiến trúc ICON. (Trang 62 - 63)