Tăng cƣờng khả năng tài chớnh

Một phần của tài liệu Cam kết về dịch vụ bảo hiểm trong WTO của việt nam và giải pháp thực hiện (Trang 86 - 91)

IV. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM CỦA VIỆT NAM

2.8.Tăng cƣờng khả năng tài chớnh

2. Cỏc giải phỏp đối với cụng ty bảo hiểm 1 Xõy dựng chiến lƣợc phỏt triển dài hạn

2.8.Tăng cƣờng khả năng tài chớnh

Tỏc động đầu tiờn của sự tự do hoỏ bất kỳ thị trường bảo hiểm nào là sự gia tăng về mặt số lượng cỏc cụng ty bảo hiểm. Thị trường bảo hiểm Việt Nam khụng phải là một ngoại lệ. Mặc dự việc gia tăng số lượng cụng ty bảo hiểm cú thể dẫn tới gia tăng cạnh tranh, nhiều cụng ty quy mụ nhỏ sẽ khụng thể theo kịp được năng lực của toàn ngành. Trong lĩnh vực bảo hiểm nhõn thọ, cỏc cụng ty bảo hiểm cú vốn nước ngoài đều thuộc cỏc tập đoàn tài chớnh lớn với khả năng tài chớnh dồi dào. Để đối mặt với sự cạnh tranh này, tập đồn Bảo Việt đó được tỏi cơ cấu để trở thành một tập đoàn tài chớnh. Về một khớa cạnh nào đú, quyết định tỏi cơ cấu Bảo Việt dường như là một nỗ lực nhằm tăng cường sự tham gia của nội lực trờn thị trường. Tuy nhiờn, Bảo Việt

là một trường hợp đặc biệt, cú được sự hỗ trợ lớn của Chớnh phủ để phỏt triển thành tập đoàn tài chớnh của Việt Nam. Cỏc cụng ty bảo hiểm nhà nước khỏc, hay cỏc cụng ty nhà nước đó được cổ phần hoỏ hay cỏc cụng ty 100% vốn trong nước khụng cú được sự hỗ trợ này, do đú họ cần phải cú chiến lược riờng của mỡnh để cú khả năng tài chớnh vững chắc hơn, khụng chỉ để đối mặt với cỏc thỏch thức của thị trường, mà cũn để mở rộng và phỏt triển. Tuy nhiờn, cỏc minh chứng thực tế cho thấy cỏc cụng ty nhỏ sẽ bị đẩy ra khỏi thị trường hoặc chỉ giữ được một phần phớ doanh thu bảo hiểm rất nhỏ. Vớ dụ, 79 trong số 104 cụng ty bảo hiểm ở thị trường Indonesia chỉ chiếm chưa đến 1% thị phần toàn ngành bảo hiểm [18].

Trong những năm qua, sau khủng hoảng tài chớnh Chõu Á, xuất hiện xu hướng kết hợp cỏc dịch vụ tài chớnh khỏc nhau và hỡnh thành nờn những tập đồn tài chớnh khổng lồ. Xu hướng đó diễn ra ở cỏc nước như Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc. Mối quan hệ gắn bú và hỗ trợ lẫn nhau giữa bảo hiểm, ngõn hàng và cỏc dịch vụ tài chớnh khỏc đó dẫn tới việc sỏp nhập cỏc ngõn hàng, cụng ty bảo hiểm và quỹ đầu tư, đem lại lợi ớch chung cho mọi cụng ty trong tập đoàn.

Do đú, cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước của Việt Nam cần nghiờn cứu nghiờm tỳc khả năng sỏp nhập hoặc liờn kết với cỏc ngõn hàng Việt Nam, hiện cũng đang đối mặt với cạnh tranh từ phớa cỏc ngõn hàng nước ngoài. Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy, cỏc liờn minh giữa cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước, cỏc ngõn hàng sẽ, một mặt, hỗ trợ cải thiện khả năng tài chớnh của cỏc ngõn hàng và cụng ty bảo hiểm, và mặt khỏc tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết hợp cỏc dịch vụ tài chớnh với nhau, tạo ra cỏc sản phẩm ngõn hàng và bảo hiểm hấp dẫn hơn đối với khỏch hàng. Đõy là một cỏch để phỏt triển bancassurance ở Việt Nam, một phương thức kinh doanh đó được thực hiện rất thành cụng tại Singapore, Trung Quốc. Hơn nữa, đõy là cỏch duy nhất để Việt Nam cú những tập đoàn tài chớnh lớn, cú thể niờm yết trờn thị trưũng

chứng khoỏn. Kinh nghiệm Trung Quốc cũng cho thấy đa số cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước đều lấy việc niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn là chiến lược phỏt triển lõu dài. Ở Việt Nam, hiện mới cú Vinare, Bảo Minh và PVI đó niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn, nhưng những cụng ty bảo hiểm nhỏ khỏc thỡ con đường này thực sự cũn nhiều chụng gai.

KẾT LUẬN

Bảo hiểm là một ngành dịch vụ tài chớnh nhạy cảm, mở cửa thị trường bảo hiểm theo cam kết WTO đó tạo ra nhiều cơ hội cũng như thỏch thức cho toàn thị trường và cho mỗi doanh nghiệp bảo hiểm trong nước, đũi hỏi cỏc nhà quản lý và cỏc doanh nghiệp phải cố gắng tỡm được lối đi phự hợp để tồn tại, cạnh tranh và phỏt triển trong bối cảnh tỡnh hỡnh cạnh tranh trờn thị trường đó đến mức bỏo động. Việt Nam cũn phải tiếp tục nghiờn cứu, sửa đổi bổ sung một số chớnh sỏch và đề ra những chiến lược phỏt triển hợp lý sao cho phự hợp với cỏc cam kết trong WTO để tạo ra một sõn chơi bỡnh đẳng và an toàn cho tất cả cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong và ngoài nước.

Về cơ bản, khoỏ luận đó chỉ ra một số vấn đề sau:

1. Cỏc cam kết WTO đặt ra những thỏch thức lớn cho ngành bảo hiểm Việt Nam, tuy nhiờn so với BTA thay đổi khụng nhiều; vỡ vậy, Việt Nam cú một thời gian khỏ dài để chuẩn bị nờn thị trường thớch ứng nhanh. Khung phỏp lý được sửa đổi bổ sung phự hợp với cỏc quy định của WTO, cỏc chớnh sỏch phỏt triển cú tớnh chất định hướng từ phớa nhà nước cũng như cỏc chiến lược cụ thể của cỏc doanh nghiệp đó được đưa ra, đảm bảo sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp trong nước trước sức ộp cạnh tranh ngày càng tăng từ phớa nước ngoài.

2. Thị trường bảo hiểm Việt Nam thời kỳ “hậu WTO” phỏt triển với những thành quả đỏng mừng với tổng doanh thu năm 2006 đạt 17.860 tỷ đồng, đúng gúp cho ngõn sỏch nhà nước trờn 1000 tỷ đồng. Hầu hết cỏc doanh nghiệp hoạt động trờn thị trường (37 doanh nghiệp) đều cú mức tăng trưởng khỏ, hiệu quả kinh doanh cao. Nhỡn chung, thị trường bảo hiểm đó thực hiện tốt vai trũ phũng ngừa rủi ro, huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực của đất nước, qua đú đúng gúp vào việc duy trỡ sự phỏt triển ổn định nền kinh tế xó hội.

3. Việc gia nhập WTO đó mang lại những tỏc động tớch cực đến hệ thống phỏp lý về bảo hiểm của nhà nước trờn nhiều khớa cạnh như: nõng cao tớnh minh bạch, cỏc quy định tiệm cận hơn với tiờu chuẩn quốc tế. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam được tiếp cận với nguồn vốn đầu tư lớn, tiếp thu cụng nghệ và cỏc kỹ năng quản lý tiờn tiến của cỏc tập đoàn bảo hiểm nước ngoài. Tuy nhiờn, hệ thống phỏp lý về bảo hiểm vẫn cũn nhiều điểm chưa hợp lý, doanh nghiệp bảo hiểm Việt nam vẫn cũn nhiều điểm yếu về tài chớnh, khả năng quản lý cũng như nguồn nhõn lực.

4. Trờn cơ sở cỏc phõn tớch trờn, tỏc giả đó mạnh dạn đưa ra một số giải phỏp phỏt triển thị trường bảo hiểm. Về phớa nhà nước, phải hoàn thiện hệ thống phỏp luật bảo hiểm theo chuẩn mực quốc tế, nõng cao năng lực của cỏn bộ quản lý nhà nước, hoàn thiện thị trường tài chớnh nhằm tạo điều kiờn thuận lợi cho sự phỏt triển của thị trường bảo hiểm. Về phớa doanh nghiệp, cần phải chỳ trọng hơn đến cỏc chiến lược phỏt triển, kỹ năng quản lý, ứng dụng cụng nghệ thụng tin và đặc biệt là phỏt triển nguồn nhõn lực. Cú như vậy, thị trường Việt Nam mới cú thể phỏt triển lành mạnh và vững chắc trong xu thế phỏt triển chung của cả nước, phự hợp với cỏc nguyờn tắc, chuẩn mực quốc tế của thị trường bảo hiểm tồn cầu.

Tỏc giả hy vọng phần nào đó nờu được một số giải phỏp mang tớnh gợi mở để giải quyết cỏc hạn chế cũn tồn tại, phỏt triển mở rộng thị trường bảo hiểm ở Việt Nam trong thời gian tới. Hy vọng rằng với những nỗ lực lớn lao của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm, sự quan tõm của Đảng và Nhà n−ớc, sự quan tõm cựng với ý thức bảo hiểm của ng−ời dõn thỡ thị tr−ờng bảo hiểm ở Việt Nam sẽ phỏt triển nhanh chúng, sớm hội nhập với thị tr−ờng khu vực và thế giới

Một phần của tài liệu Cam kết về dịch vụ bảo hiểm trong WTO của việt nam và giải pháp thực hiện (Trang 86 - 91)