III. TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC VIỆT NAM GIA NHẬP WTO ĐẾN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM
2. Thỏch thức
2.6. Thỏch thức từ phớa ngƣời tiờu dựng bảo hiểm
Ở bất cứ quốc gia nào, bất kể cú thị trường bảo hiểm đó phỏt triển hay mới hỡnh thành, việc bảo vệ người tiờu dựng luụn được cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch, điều tiết thị trường đặt lờn hàng đầu. Ở những nước cú thị trường bảo hiểm mới hỡnh thành như Việt Nam thỡ đũi hỏi này càng cao vỡ người tiờu dựng, đặc biệt tiờu dựng cỏ nhõn cũn rất thiếu kinh nghiệm sử dụng bảo hiểm. Hơn nữa, bảo hiểm là một lĩnh vực đặc biệt, tỡnh trạng thụng tin bất cõn xứng trong ngành bảo hiểm được thể hiện rừ ràng hơn cỏc ngành khỏc. Người tiờu dựng cỏ nhõn khụng cú khả năng tiếp cận với nhiều nguồn thụng tin, trong khi cỏc doanh nghiệp bảo hiểm lại cú rất nhiều thụng tin.
Thị trường bảo hiểm Việt Nam được coi là bắt đầu hỡnh thành từ năm 1993, nhưng bảo hiểm nhõn thọ trờn thực tế chỉ bắt đầu được cung cấp từ năm 1996, và chỉ thực sự bắt đầu phỏt triển từ năm 2000, khi cú sự tham gia thị trường của một số nhà cung cấp nước ngoài. Đối với bảo hiểm phi nhõn thọ, đa số cỏc cỏ nhõn chỉ sử dụng sản phẩm bảo hiểm bắt buộc là bảo hiểm trỏch nhiệm đối với bờn thứ ba của chủ xe cơ giới. Loại hỡnh bảo hiểm bắt buộc này được phỏp luật quy định chặt chẽ về biểu phớ, quy định về bồi thường... nờn hầu như khụng cú tranh chấp xảy ra. Vấn đề quan trọng hơn là bảo hiểm nhõn thọ.
Với kờnh phõn phối chớnh là cỏc đại lý cỏ nhõn, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm đó rất thành cụng trong việc phỏt triển mạng lưới khỏch hàng thụng qua mạng lưới đại lý này. Tuy nhiờn, đõy cũng chớnh là gốc rễ của nhiều tranh
chấp bảo hiểm. Cỏc đại lý, để bỏn được hàng thường khụng giải thớch kỹ về cỏc điều khoản như phạm vi miễn trỏch, quy trỡnh đũi bồi thường, chấm dứt hợp đồng trước thời hạn... Từ phớa người mua bảo hiểm, do chưa cú kinh nghiệm, nhiều khi tin tưởng tuyệt đối ở đại lý và cũng khụng nghiờn cứu kỹ cỏc điều khoản của hợp đồng bảo hiểm hoặc cũng cú nghiờn cứu nhưng do quỏ nhiều thuật ngữ chuyờn mụn, nờn cũng khụng hiểu rừ và cũng khụng cú ý định bỏ thời gian tỡm hiểu hoặc yờu cầu đại lý giải thớch rừ ràng hơn. Cỏc cụng ty bảo hiểm nhõn thọ đều cú cỏc quy định đối với đại lý của mỡnh, nhưng trờn thực tế việc giỏm sỏt hoạt động của đại lý khụng phải đơn giản, và hơn nữa khi tranh chấp xảy ra, hoặc đại lý đú đó khụng cũn làm việc nữa, hoặc nếu cũn cũng khú bắt lỗi được đại lý vỡ thời gian đó qua lõu, khỏch hàng cũng khụng cũn nhớ chớnh xỏc những giới thiệu, giải thớch của đại lý.
Túm lại: Thị trường bảo hiểm Việt Nam được hỡnh thành từ năm 1993
sau khi cú sự ra đời của Nghị định 100/1993/NĐ-CP. Ngay sau khi được hỡnh thành, thị trường đó mở cửa cho cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tham gia. Aon là doanh nghiệp mụi giới bảo hiểm đầu tiờn đặt chõn lờn thị trường bảo hiểm Việt Nam. Sau đú là sự xuất hiện của Cụng ty liờn doanh bảo hiểm quốc tế Việt Nam, được thành lập năm 1996. Trong suốt thời kỳ từ 1993 đến 1999, tất cả cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài được thành lập ở Việt Nam đều hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhõn thọ. Năm 1999 là năm bựng nổ số lượng cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cú vốn nước ngoài ở Việt Nam, trờn cả thị trường phi nhõn thọ và nhõn thọ (3 cụng ty bảo hiểm nhõn thọ và 2 cụng ty bảo hiểm phi nhõn thọ). Thị trường bảo hiểm nhõn thọ phỏt triển đặc biệt nhanh từ sau năm 2000, một phần do sự gúp mặt của một loạt cỏc tờn tuổi bảo hiểm nhõn thọ của thế giới như Prudential, Manulife, AIA, mặt khỏc là sự ra đời của Luật kinh doanh bảo hiểm. Sau 5 năm phỏt triển, thị trường bảo hiểm Việt Nam đó gặt hỏi được nhiều thành tựu kinh tế - xó hội
đỏng kể, khẳng định vai trũ rào chắn rủi ro, huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế. Sở dĩ ngành bảo hiểm Việt Nam cú được những bước đi vững chắc như vậy, phải kể đến vai trũ của sự ổn định chớnh trị và kinh tế vĩ mụ, sự cải thiện khung phỏp lý theo chiều hướng ngày càng minh bạch và tiệm cận với chuẩn mực quốc tế. Cỏc doanh nghiệp bảo hiểm, bao gồm cả nhõn thọ và phi nhõn thọ đều biết tận dụng cỏc lợi thế cạnh tranh của mỡnh để giành chỗ đứng trờn thị trường. Khỏch hàng, cả cỏ nhõn và tổ chức đều đỏnh giỏ cao uy tớn của cỏc cụng ty bảo hiểm. Tốc độ phỏt triển của thị trường bảo hiểm, đặc biệt bảo hiểm nhõn thọ mặc dự đó bắt đầu chững lại sau làn súng phỏt triển những năm 2000-2003, đến nay đó tăng trưởng ổn định hơn và cũn nhiều tiềm năng phỏt triển. Sự gúp mặt của những tờn tuổi mới trờn thị trường bảo hiểm hứa hẹn đem lại làn súng phỏt triển mới cho thị trường. Thị trường bảo hiểm phỏt triển vừa tăng cường ổn định tài chớnh cho cỏc cỏ nhõn, tổ chức và toàn nền kinh tế, vừa tăng cường huy động tiết kiệm cho đầu tư, vừa tăng cường hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.
Tuy cú những bước phỏt triển khỏ mạnh mẽ và vững chắc, ngành bảo hiểm Việt Nam vẫn tồn tại nhiều thỏch thức:
Cỏc quy định phỏp luật vẫn cũn thiếu, chồng chộo, mõu thuẫn
Cơ chế để cỏc cơ quan quản lý nhà nước cung cấp thụng tin cho cỏc doanh nghiệp bảo hiểm chưa rừ ràng, nhiều cỏn bộ quản lý nhà nước vẫn cũn thỏi độ “xin – cho” đối với cỏc doanh nghiệp, chưa thực sự nhận thức được trỏch nhiệm của mỡnh trong việc hỗ trợ cỏc doanh nghiệp bảo hiểm
Thị trường chưa phỏt triển cõn xứng, mức độ tập trung thị trường cao Cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước cũn thiếu chiến lược phỏt triển dài
hạn, kinh nghiệm quản lý, kỹ thuật chuyờn ngành và khả năng ứng dụng cụng nghệ thụng tin
Cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước chưa cú tiềm lực tài chớnh mạnh Sức ộp cạnh tranh từ phớa cỏc cụng ty nước ngoài ngày càng tăng,
trong khi đú hiện tượng cạnh tranh dựa trờn quan hệ, giảm phớ của cỏc cụng ty trong nước cũn phổ biến
Người tiờu dựng cỏ nhõn cũn rất thiếu kinh nghiệm sử dụng bảo hiểm Thị trường bảo hiểm phỏt triển mạnh cú thể dẫn đến tỡnh trạng vượt quỏ khả năng kiểm soỏt của cơ quan chức năng. Cỏc cơ quan chức năng cú thể khụng đủ khả năng đỏnh giỏ và giỏm sỏt cỏc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt khi cỏc doanh nghiệp cú vốn nước ngoài du nhập vào Việt Nam những tập quỏn bảo hiểm quốc tế, kinh doanh những dịch vụ ở Việt Nam khụng cấm nhưng người tiờu dựng chưa cú kinh nghiệm, ỏp dụng những phương thức kinh doanh khụng phự hợp với văn hoỏ của Việt Nam. Ngành bảo hiểm Việt Nam hội nhập sõu với ngành bảo hiểm khu vực cũng khiến thị trường bảo hiểm Việt Nam dễ bị ảnh hưởng hơn bởi cỏc nguy cơ khủng hoảng trờn khu vực, và trờn thế giới. Mức độ tập trung thị trường cao như hiện nay cú thể dẫn đến hiện tượng thụng đồng giữa cỏc cụng ty bảo hiểm lớn, ảnh hưởng tới sự cạnh tranh lành mạnh của thị trường. Thờm vào đú, bảo hiểm phỏt triển mạnh cũng cú thể làm gia tăng khoảng cỏch giàu nghốo tại Việt Nam. Người cú thu nhập sẽ cú khả năng mua nhiều loại bảo hiểm hơn, với chi phớ bảo hiểm ngày một cao hơn, và do đú ngày càng được bảo vệ tốt hơn. Ngược lại, người cú thu nhập thấp thỡ mói luụn khụng thể cú khả năng tài chớnh để được bảo vệ. Mặc dự đõy là quy luật tất yếu của kinh tế thị trường, tuy nhiờn vấn đề xó hội này cũng cần được quan tõm đỳng mức.