DỊCH VỤ BẢO HIỂM VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP SÂU HƠN TRONG TƢƠNG LA

Một phần của tài liệu Cam kết về dịch vụ bảo hiểm trong WTO của việt nam và giải pháp thực hiện (Trang 60 - 65)

NHẬP SÂU HƠN TRONG TƢƠNG LAI

1. Dịch vụ bảo hiểm và hệ thống phỏp luật bảo hiểm Việt Nam tiếp cận gần hơn cỏc chuẩn mực quốc tế tiếp cận gần hơn cỏc chuẩn mực quốc tế

Việt Nam đó và đang tiếp tục điều chỉnh và hoàn thiện hệ thống phỏp luật theo quy định của WTO. Việc điều chỉnh đú khụng chỉ diễn ra trong ngành bảo hiểm mà tất cả lĩnh vực tài chớnh nhằm cải thiện mụi trường cho hoạt động của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm. Phớ dịch vụ bảo hiểm, với sự tham gia ngày càng tăng của cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài và sự thụng thoỏng hơn trong cỏc quy định về tỏi bảo hiểm ra nước ngoài, sẽ được duy trỡ sỏt với mức phớ chung của thế giới. Điều này tạo ra nhiều lợi ớch cho cả khỏch hàng và cỏc cụng ty bảo hiểm. Đối với khỏch hàng, họ được sử dụng dịch vụ với mức giỏ hợp lý và cụng bằng hơn. Đối với cỏc cụng ty bảo hiểm, mức phớ như vậy giỳp họ dễ dàng thực hiện cỏc nghiệp vụ nhượng, tỏi nhằm hạn chế và san sẻ rủi ro trong quỏ trỡnh kinh doanh.

2. Huy động thờm vốn đầu tƣ nƣớc ngoài

Để thị trường phỏt triển bền vững, thị trường đú phải cú đủ tiềm lực vốn đầu tư. Trong bối cảnh hiện nay, cỏc doanh nghiệp trong nước, bao gồm cả doanh nghiệp nhà nước lẫn cỏc cụng ty cổ phần đều gặp khú khăn trong việc tăng vốn. Doanh nghiệp nhà nước bị phụ thuộc nhiều vào cỏc kế hoạch ngõn sỏch. Cỏc doanh nghiệp nhà nước mới cổ phần hoỏ như Vinare tương đối cú tiềm lực, trong thời gian ngắn cú thể niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn để thuận tiện hơn trong việc huy động vốn. Cũn cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cổ phần hoàn toàn tư nhõn sẽ gặp nhiều khú khăn hơn trong việc huy động những nguồn vốn lớn. Do đú, việc bổ sung vốn cho thị trường từ đầu tư nước ngoài là một trong những giải phỏp. Từ nguồn vốn mới này, vốn đầu tư

cho toàn bộ nền kinh tế sẽ được tăng thờm thụng qua cỏc hoạt động đầu tư vốn nhàn rỗi của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cú vốn nước ngoài.

3. Rủi ro đƣợc quản lý tốt hơn tạo thờm sức hấp dẫn cho mụi trƣờng đầu tƣ của Việt Nam trƣờng đầu tƣ của Việt Nam

Với hàng trăm năm hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm, cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài cú tờn tuổi cú bề dày kinh nghiệm trong việc đỏnh giỏ rủi ro và quản lý rủi ro. Việc đỏnh giỏ rủi ro và quản lý rủi ro khụng chỉ diễn ra khi cụng ty ký kết hợp đồng bảo hiểm với khỏch hàng, mà cũn diễn ra khi cụng ty bảo hiểm tiến hành đầu tư vốn nhàn rỗi của mỡnh. Số liệu thống kờ trong niờn giỏm thị trường bảo hiểm Việt Nam 2006 cũng cho thấy cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam cú tỉ lệ bồi thường thiệt hại rất thấp và ổn định, trong khi cỏc doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt cỏc cụng ty tư nhõn cú tỉ lệ này cao và thất thường. Sự tham gia của cỏc doanh nghiệp cú tờn tuổi này vào thị trường bảo hiểm Việt Nam chắc chắn sẽ cung cấp cho nền kinh tế Việt Nam, núi chung, và cỏc cỏ nhõn cũng như doanh nghiệp Việt Nam, núi riờng, cỏc cụng cụ rào chắn rủi ro hữu hiệu. Rủi ro được quản lý tốt sẽ tạo tõm lý yờn tõm cho cả cỏc cỏ nhõn, lẫn cỏc doanh nghiệp, thỳc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, cải thiện mụi trường đầu tư.

4. Bỏ ngỏ một số phõn đoạn thị trƣờng

Năm 2000, Cụng ty Swiss Re đó cụng bố bỏo cỏo kết quả nghiờn cứu kinh tế và tư vấn với tờn gọi “Thị trường đang phỏt triển: ngành bảo hiểm trước xu hướng toàn cầu hoỏ”. Bỏo cỏo viết “Nhiều người lo ngại rằng cỏc cụng ty nước ngoài cú thể lựa chọn cung cấp dịch vụ cho một số phõn đoạn thị trường và do đú sẽ cú một vài nhúm khỏch hàng khụng được phục vụ. Cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài thường tập trung nhiều hơn đến cỏc nhúm khỏch hàng cú khả năng tài chớnh nờn cú thể sẽ khụng cung cấp cỏc sản phẩm bảo hiểm cho một số nhúm khỏch hàng nào đú, đặc biệt là cỏc nhúm cú thu nhập thấp”.

Đõy là một trong số những lý do nhiều nước đưa ra nhằm phản đối việc cho phộp cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài tham gia thị trường. Tuy nhiờn, bỏ ngỏ một số phõn đoạn thị trường là thỏch thức của quỏ trỡnh phỏt triển của toàn ngành bảo hiểm, chứ khụng phải chỉ là tỏc động của việc cho phộp cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài tiếp cận thị trường. Trờn thực tế, ngoại trừ cỏc doanh nghiệp nhà nước cú thể được giao trọng trỏch cung cấp cỏc dịch vụ nhằm phục vụ một nhúm đối tượng nào đú vỡ mục tiờu xó hội, hơn là cỏc mục tiờu kinh tế, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm tư nhõn trong nước cũng sẽ khụng tập trung vào cỏc nhúm đối tượng này nếu họ khụng nhận thấy cú nhúm đối tượng này cú tiềm năng khai thỏc, và mang lại lợi nhuận.

Thực tế cho thấy, đối xử bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế khụng chỉ là hành động một chiều xoỏ bỏ cỏc bảo hộ của Chớnh phủ đối với khối doanh nghiệp nhà nước, mà là hành động cú đi cú lại, gỡ bỏ cỏc trỏch nhiệm xó hội khỏi vai của cỏc doanh nghiệp nhà nước để họ cú khả năng cạnh tranh bỡnh đẳng với cỏc thành phần kinh tế khỏc. Do đú, trong bảo hiểm, cần tỏch bạch giữa kinh doanh bảo hiểm vỡ mục tiờu thương mại và cung cấp dịch vụ bảo hiểm vỡ mục tiờu xó hội. Một doanh nghiệp cú quỏ nhiều mục tiờu phải hướng tới, thỡ sẽ khụng thể thực hiện trọn vẹn bất cứ mục tiờu nào.

5. Tăng cƣờng xu hƣớng hợp nhất, sỏp nhập và liờn kết dịch vụ tài chớnh tài chớnh

Trong những năm qua, xu hướng hợp nhất, sỏp nhập và liờn kết cỏc dịch vụ tài chớnh ngày càng gia tăng trờn thế giới và cỏc nước trong khu vực. Tại Việt Nam, cỏc hoạt động này diễn ra khỏ sụi nổi trong vũng 2 năm qua. Trong lĩnh vực ngõn hàng, đó cú một số ngõn hàng cổ phần nhỏ sỏp nhập với nhau hoặc cỏc ngõn hàng cổ phần sỏp nhập với cỏc cụng ty trong lĩnh vực khỏc hỡnh thành nờn những ngõn hàng cổ phần lớn hơn, cỏc ngõn hàng nước ngoài mua lại cổ phần của cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần hiện đang hoạt động trờn thị trường... Trong lĩnh vực bảo hiểm, Bảo Việt đó được tỏi cơ cấu

trở thành Tập đoàn tài chớnh lớn với cỏc cụng ty con hoạt động trong cỏc lĩnh vực tài chớnh khỏc nhau như bảo hiểm nhõn thọ, bảo hiểm phi nhõn thọ, quản lý quỹ, ngõn hàng... Gần đõy, chủ đầu tư nước ngoài trong Cụng ty liờn doanh bảo hiểm BIDV-QBE cũng đó bỏn lại phần vốn gúp của mỡnh cho BIDV và chuyển cụng ty liờn doanh thành cụng ty 100% vốn đầu tư trong nước. Đồng thời, chủ đầu tư nước ngoài này cũng mua lại cụng ty bảo hiểm 100% vốn nước ngoài Allianz của chủ đầu tư Đức. Trong thời gian tới, cựng với sự thành lập mới của cỏc cụng ty bảo hiểm, mụi giới bảo hiểm, chắc chắn sẽ cú nhiều trường hợp mua bỏn, sỏp nhập cú sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài. Cỏc hoạt động này đũi hỏi cú sự kết hợp và phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan quản lý nhà nước khỏc nhau nhằm đảm bảo việc giỏm sỏt chặt chẽ thị trường.

6. Phỏt triển cỏc kờnh phõn phối mới

Về dài hạn, cỏc kờnh phõn phối sản phẩm mới sẽ phỏt triển. Bancassurance và bỏn sản phẩm bảo hiểm qua bưu điện đó được đưa vào Việt Nam bởi Prudential và Prộvoir. Bancassurance đó đạt được một số kết quả tớch cực trong những năm qua và chắc chắn sẽ nờn thụng dụng hơn khi xu hướng kết hợp cỏc dịch vụ tài chớnh ngày càng gia tăng. Vậy,

- Bancassunrance là gỡ?

Bancassurance là sản phẩm liờn kết giữa ngõn hàng và cụng ty bảo hiểm, ra đời và phỏt triển mạnh tại Chõu Âu từ những năm 70 của thế kỷ XX. Ở chõu Á, cỏc sản phẩm bancassurance đó khẳng định được chỗ đứng của mỡnh với tư cỏch là sản phẩm tài chớnh “toàn diện”. Tuy nhiờn, ở nước ta, bancassurance vẫn cũn là khỏi niệm khỏ mới với nhiều người.

Bancassurance là những sản phẩm tớn dụng do ngõn hàng cung cấp và bảo hiểm cho khỏch hàng. Khỏch hàng sử dụng sản phẩm bancassurance được tiếp cận cỏc dịch vụ tài chớnh “trọn gúi” qua “một cửa”, với chi phớ thấp và

thuận tiện. Ngoài ra, khỏch hàng cũn cú thể quản lý rủi ro, hoạch định tài sản hiệu quả hơn, được hưởng thờm nhiều dịch vụ gia tăng khỏc [25].

- Tại sao sử dụng Bancassurance?

 Tăng cạnh tranh, giảm biờn lói suất dẫn đến nhu cầu phỏt triển và đa dạng hoỏ sản phẩm mới- phương thức quan trọng để tăng lợi nhuận và năng suất.

 í muốn đầu tư của khỏch hàng đang thay đổi, dịch chuyển từ tiền gửi đơn thuần sang bảo hiểm và cỏc sản phẩm khỏc tương tự và Ngõn hàng phải cú khả năng cung cấp cỏc dịch vụ này cho khỏch hàng.

 Cơ sở dữ liệu khỏch hàng, quan hệ lõu năm với khỏch hàng, hệ thống chi nhỏnh rộng khắp là lợi thế của ngõn hàng trong việc phõn phối sản phẩm bảo hiểm một cỏch hiệu quả so với cỏc kờnh phõn phối khỏc.

 Sự kết hợp cỏc dịch vụ ngõn hàng với cỏc sản phẩm bảo hiểm sẽ cung cấp cỏc giải phỏp toàn diện hơn so với cỏc dịch vụ ngõn hàng hay cỏc sản phẩm bảo hiểm thuần tuý truyền thống.

 Đối với cỏc cụng ty bảo hiểm: bancassurance cung cấp một nguồn khỏch hàng mới, cơ hội phỏt triển cỏc sản phẩm mới và tiết kiệm chi phớ từ kinh tế quy mụ.

- Hoạt động bancassurance tại Việt Nam.

Tại Việt Nam, Bảo Việt Nhõn thọ là doanh nghiệp đi tiờn phong trong việc đưa cỏc sản phẩm bancassurance đầu tiờn ra thị trường với hy vọng làm gia tăng cỏc hợp đồng mới. Thỏng 8/2006, Bảo Việt Nhõn thọ và Ngõn hàng Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) hợp tỏc cựng triển khai hai sản phẩm bancassurance đầu tiờn cú tại Việt Nam mang tờn “Tài khoản tiết kiệm giỏo dục” và “Bảo hiểm tớn dụng cho nhà mới và ụtụ xịn”. Sau gần một năm, một

thỏa thuận hợp tỏc triển khai bỏn sản phẩm bancassurance khỏc giữa Bảo Việt Nhõn thọ với Ngõn hàng Thương mại Cổ phần Nhà Hà Nội (Habubank) đó được ký kết vào ngày 25/5/2007. Đến nay, trờn thị trường cú thờm một số sản phẩm nữa. Đú là cỏc dịch vụ như “ Tớch lũy bảo gia” (cũng do Techcombank và Bảo Việt nhõn thọ cung cấp), “BIC- Bảo An” (sản phẩm liờn kết đầu tiờn giữa cụng ty Bảo hiểm BIDV (BIC) với ngõn hàng đầu tư và Phỏt triển Việt Nam), “Bảo hiểm Phước an Tớn” (của Sacombank và tập đoàn bảo hiểm Prộvoir)…

Ngoài Bancassurance, thương mại điện tử và marketing từ xa cũng sẽ phỏt triển trong thời gian tới khi Internet trở nờn phổ biến hơn và người tiờu dựng trở nờn hiểu biết và quen thuộc hơn với bảo hiểm.

Một phần của tài liệu Cam kết về dịch vụ bảo hiểm trong WTO của việt nam và giải pháp thực hiện (Trang 60 - 65)