Tổng hợp kết quả điều tra giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sơ đồ hóa kiến thức với sự hỗ trợ của một số phần mềm trong dạy học lịch sử thế giới cận đại lớp 10 trung học phổ thông (chương trình chuẩn) (Trang 48)

Câu hỏi Câu trả lời

Kết quả Số GV trả lời Tỉ lệ (%) 1. Thầy (cô) đã từng thiết kế bài giảng lịch sử bằng việc sơ đồ hóa kiến thức có sự hỗ trợ của phần mềm dạy học chưa?

Thường xuyên 2 20

Chỉ sử dụng sơ đồ hóa kiến thức có sự hỗ trợ của phần mềm dạy học khi dạy bài ôn tập, sơ kết, tổng kết.

3 30

Chưa bao giờ 5 50

2. Theo thầy (cô) việc xây dựng sơ đồ hóa kiến thức có sự hỗ trợ của phần mềm dạy học trong dạy học lịch sử sẽ giúp học sinh: Dễ dàng ghi nhớ sự kiện, ngắn gọn dễ ghi chép bài học. 2 20

Hệ thống hóa được kiến thức cơ bản.

5 50

Nhanh chóng hình thành biểu tượng và khái niệm lịch sử.

1 10

Phát triển tư duy học tập bộ môn, rèn luyện kỹ năng tự ôn tập củng cố, hệ thống hóa kiến thức. 2 20 3. Thầy (cô) thường sử dụng sơ đồ có sự hỗ trợ của phần mềm dạy học trong trường hợp nào?

Kiểm tra bài cũ. 0 0

Chuẩn bị cho học sinh nghiên cứu kiến thức mới.

2 20

Hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu kiến thức mới.

2 20

Củng cố ôn tập kiến thức vừa học. 6 60 4. Nếu được tham

gia lớp học bồi dưỡng công nghệ thông tin thầy cơ có tham gia khơng?

Có 4 40

Có nhưng phải được hỗ trợ 6 60

Nhìn vào bảng tổng hợp kết quả điều tra giáo viên, mặc dù số lượng điều tra không nhiều, về mặt khoa học không phản ánh hết thực tế, nhưng dù sao cũng rút ra được kết quả ban đầu về việc sử dụng sơ đồ hóa kiến thức có sự hỗ trợ của phần mềm trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông:

Với câu hỏi 1: 20% giáo viên thường xuyên thiết kế bài giảng lịch sử bằng việc sơ đồ hóa kiến thức có sự hỗ trợ của phần mềm dạy học có 50% giáo viên trả lời là chưa bao giờ sử dụng sơ đồ hóa kiến thức với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học và 20% giáo viên sử dụng trong bài ôn tập, tổng kết. Tỉ lệ phần trăm từ số liệu cho thấy rằng việc sử dụng sơ đồ để dạy học chưa thực sự thường xuyên và quan niệm đổi mới phương pháp dạy học chưa được áp dụng phổ biến.

Với câu hỏi thứ 2 có 20% giáo viên cho rằng sử dụng sơ đồ hóa kiến thức giúp học sinh dễ dàng ghi nhớ sự kiện, ngắn gọn, dễ ghi chép bài học, 50% giáo viên cho rằng sử dụng sơ đồ hóa kiến thức giúp học sinh hệ thống hóa được kiến thức cơ bản, 10% giáo viên cho rằng giúp học sinh nhanh chóng hình thành biểu tượng và khái niệm lịch sử và 20% giáo viên cho giúp học sinh phát triển tư duy học tập bộ môn, rèn luyện kỹ năng tự ôn tập củng cố hệ thống hóa kiến thức. Điều này chứng tỏ phần lớn giáo viên còn chưa sử dụng trong quá trình dạy học, một số giáo viên cịn như khơng thường xuyên, và chỉ sử dụng sơ đồ để minh họa, giải thích chưa đi sâu vào rèn luyện các thao tác tư duy, năng lực thục hành cho học sinh, do đó chưa phát huy được tính hiệu quả của sơ đồ trong dạy học.

Với câu hỏi thứ 3 có 20% giáo viên sử dụng sơ đồ hóa kiến thức trong chuẩn bị cho học sinh nghiên cứu kiến thức mới, có 20% giáo viên sử dụng sơ đồ hóa kiến thức trong hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu kiến thức mới và có 60% giáo viên sử dụng sơ đồ hóa kiến thức trong củng cố ôn tập kiến thức vừa học.

Với câu hỏi thứ 4 có 40% giáo viên muốn gia lớp học bồi dưỡng công nghệ thơng tin, có 60% giáo viên muốn tham gia lớp học bồi dưỡng cơng nghệ thơng tin nhưng phaỉ có sự hỗ trợ thêm.

Như vậy, qua kết quả điều tra cho thấy các phương pháp giáo viên sử dụng thường xun là thuyết trình, giải thích, minh họa, hỏi đáp thơng thường theo những kiến thức có sẵn trong sách giáo khoa theo một trình tự có sẵn. Có một số giáo viên cũng sử dụng sơ đồ kiến thức nhưng chỉ dừng lại trong việc minh họa, và chủ yếu là ôn tập củng cố kiến thức chứ chưa có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa lời nói sinh động với đồ dùng trực quan và hệ thống câu hỏi mang tính chất bài tập nhận thức để buộc các em phải suy nghĩ tìm ra câu trả lời nhằm phát huy hoạt động tích cực và chủ động của học sinh. Còn về nội dung lịch sử được sử dụng sơ đồ, các giáo viên hầu hết chỉ sử dụng các sơ đồ vào dạy học các tổ chức, cơ cấu chính trị xã hội, là những nội dung dễ xây dựng sơ đồ hoặc đã có sẵn trong sách giáo khoa, sách giáo viên mà ít quan tâm đầu tư cơng sức trí tuệ vào xây dựng sơ đồ, sử dụng sơ đồ để phục vụ cho các bài học với nội dung lịch sử kinh tế, phát triển kinh tế văn hóa xã hội, diễn biến trận đánh, diễn tiến thời gian.

Khi được hỏi hầu hết giáo viên đều thừa nhận và khẳng định vai trò của việc sử dụng sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học lịch sử nhưng trong thực tế dạy học việc sử dụng sơ đồ hóa kiến thức ít như vậy là do giáo viên ngại sử dụng do việc xây dựng sơ đồ khó mất nhiều thời gian giáo viên phải đầu tư nhiều trong khi bộ môn Lịch sử lại chỉ được coi là bộ môn phụ không được học sinh u thích khơng ham học bộ mơn, rồi do sự quan tâm của nhà trường và các cấp quản lý chưa nhiều, cơ sở vật chất còn hạn chế , ít thiết bị cơng nghệ thơng tin và trình độ CNTT của giáo viên cịn hạn chế….Vì thế, thực tế dạy học lịch sử hiện nay là dạy chay vẫn còn khá phổ biến, trong khi đa số giáo viên đều khẳng định việc sơ đồ hóa kiến thức có sự hỗ trợ của phần mềm dạy học sẽ giúp cho học sinh sơi nổi, hứng thú hơn, u thích mơn học hơn. Đó là hạn chế trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay mà chúng ta cần phải xem xét và khắc phục.

1.3.2. Thực trạng học sinh được tiếp cận với phương pháp sơ đồ hóa kiến thức có sự hỗ trợ của một số phần mềm dạy học trong học tập môn Lịch sử ở trường phổ thông

Tiếp tục với công tác điều tra chúng tơi có kết quả như sau:

Bảng 1.3: Điều tra thực trạng học lịch sử của học sinh hiện nay thơng qua sơ đồ hóa kiến thức

Nội dung điều tra

Số lượng điều tra Tỉ lệ (%) 100 HS 100 Ý thức học tập u thích mơn học 30 30 Bình thường 40 40 Khơng u thích 30 30 Quan niệm về sơ đồ

Thuộc nhóm đồ dùng trực quan qui ước 27 27 Dùng để cụ thể hóa nội dung các sự

kiện, hiện tượng lịch sử bằng những nét hình học đơn giản.

35 35

Trình bày được những đặc điểm chủ yếu của sự kiện, mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, hay diễn tả một tổ chức chính trị, cơ cấu xã hội…

38 38

Mức độ hiệu quả khi thầy cô sử dụng sơ đồ trong giờ học

Hấp dẫn, dễ hiểu. 65 65

Bình thường. 25 25

Khơng quan tâm 10 10

Thực trạng học sinh xây dựng và sử dụng sơ đồ Thường xuyên 25 25 Hiếm khi 30 30

Theo bảng số liệu trên cho thấy, về phía học sinh, sự ham thích mơn Lịch sử đang nằm trong một mức độ vừa phải và chưa cao, tuy nhiên khi được phỏng vấn một số bạn tỏ thái độ u thích bộ mơn này và có hi vọng sẽ được nghiên cứu sâu lịch sử. Một số bạn yêu thích mơn Lịch sử là do giáo viên dạy hay, hấp dẫn và có phương pháp dạy khoa học, dễ hiểu. Bảng số liệu cho thấy tỉ lệ học sinh muốn học lịch sử thông qua các sơ đồ chiếm tỉ lệ khá cao. Số đông học sinh coi học lịch sử chỉ là nhiệm vụ. Hiểu biết của các em về sơ đồ còn hạn chế. Hầu hết các em chỉ hiểu được một khía cạnh nào đó của sơ đồ chứ chưa thực sự định nghĩa được sơ đồ là gì hay dùng sơ đồ để làm gì, dùng như thế nào điều này cũng phản ánh mức độ không thường xuyên sử dụng sơ đồ trong giờ học của giáo viên. Khả năng tự sơ đồ hóa của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên còn rất thấp, chưa phát huy được khả năng tư duy độc lập và làm chủ kiến thức của học sinh.

Bảng 1.4: Tổng hợp kết quả điều tra học sinh

Câu hỏi Câu trả lời

Kết quả Số HS trả lời Tỉ lệ (%) 1. Ở trường em thầy (cô) thường sử dụng sơ đồ hóa kiến thức có sự hỗ trợ của phần mềm PowPoint, Mindmap vào dạy học lịch sử như thế nào?

Thường xuyên 15 15

Thỉnh thoảng 18 18

Chỉ dùng trong các giờ thao

giảng, thi giáo viên giỏi 55 55

Chưa bao giờ sử dụng 12 12

2. Việc sơ đồ hóa kiến thức có sự hỗ trợ của phần mềm PowPoint, Mindmap

Dễ dàng ghi nhớ sự kiện và

ghi chép bài học 20 20

Hệ thống hóa được kiến thức

giúp các em như thế nào trong học tập lịch sử?

Tạo hứng thú học tập, kích thích khả năng sáng tạo, tư duy độc lập.

25 25

Học tập tốt các bài ôn tập, sơ

kết, tổng kết. 15 15

3. Ở trường em thầy (cô) thường sử dụng sơ đồ hóa kiến thức có sự hỗ trợ của phần mềm PowPoint, Mindmap trong những trường hợp nào?

Kiểm tra bài cũ 0 0

Chuẩn bị cho học sinh nghiên

cứu bài mới. 10 10

Hướng dẫn cho học sinh tìm

hiểu bài mới. 10 10

Củng cố, ôn tập kiến thức học

sinh vừa học. 20 20

Chưa bao giờ sử dụng 60 60

4. Theo em thầy (cơ) có cần thiết phải sử dụng sơ đồ hóa kiến thức có sự hỗ trợ của phần mềm PowPoint, Mindmap trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông không?

Rất cần thiết 45 45

Cần thiết 40 40

Khơng cần thiết 15 15

Nhìn vào bảng tổng hợp kết quả điều tra học sinh cho ta thấy:

Với câu hỏi 1: Có đến 55% học sinh trả lời là thầy (cô) chỉ sử dụng sơ đồ hóa kiến thức có sự hỗ trợ của phần mềm PowPoint, Mindmap vào trong các giờ thao giảng, thi giáo viên giỏi cịn lại rất ít trả lời là sử dụng trong các giờ dạy học.

Với câu hỏi 2: Đa số học sinh trả lời việc sơ đồ hóa kiến thức có sự hỗ trợ của phần mềm PowPoint, Mindmap không chỉ hệ thống hóa được kiến thức cơ bản ngay tại lớp mà còn tạo hứng thú học tập, kích thích khả năng sáng tạo, tư duy độc lập. Điều này chứng minh sự mong muốn việc sử dụng sơ đồ hóa kiến thức vào dạy học lịch sử.

Với câu hỏi 3: Có đến 60% học sinh cho rằng thầy cô chưa bao giờ sử dụng sử dụng sơ đồ hóa kiến thức có sự hỗ trợ của phần mềm PowPoint, Mindmap trong dạy học lịch sử.

Với câu hỏi 4: Có đến 45% học sinh cho rằng sử dụng sơ đồ hóa kiến thức có sự hỗ trợ của phần mềm PowPoint, Mindmap trong dạy học lịch sử là rất cần thiết.

Qua phân tích thực trạng dạy và học lịch sử ở trường phổ thơng chúng tơi thấy một điều là q trình đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở các trường phổ thông diễn ra rất chậm. Trong khi học sinh rất có hứng thú với việc sơ dồ hóa kiến thức có sự hỗ trợ của phần mềm PowPoint, Mindmap thì các thầy cơ ở các trường phổ thơng lại rất ít sử dụng vì nhiều lý do. Chính vì vậy mà phương pháp học tập lịch sử của học sinh vẫn là thụ động, máy móc khơng phát huy được tư duy sáng tạo làm cho học sinh khơng có hứng thú với mơn học vì vậy mà cịn phổ biến tình trạng học chống đối, học cho xong trách nhiệm mà khơng hề u thích mơn học. Vì vậy, chất lượng dạy học lịch sử không cao được, khả vận dụng kiến thức cũng như năng lực tư duy của học sinh còn hạn chế. Thực tiễn trên đặt ra yêu cầu cần tiếp tục triển khai phổ biến rộng rãi tới giáo viên về vai trò của sơ đồ hóa kiến thức có sự hỗ trợ của phần mềm PowPoint, Mindmap trong dạy học lịch sử và tạo mọi điều kiện để giáo viên và học sinh vận dụng được phương pháp sơ đồ hóa kiến thức có sự hỗ trợ của phần mềm PowPoint, Mindmap trong dạy học lịch sử.

Qua lý luận cũng như trên thực tế chúng ta có thể thấy, việc sử dụng sơ đồ hóa kiến thức có sự hỗ trợ của phần mềm PowerPoint, Mindmap vào trong dạy học lịch sử như một phương pháp dạy học có hiệu quả là một nhiệm vụ hết sức quan trọng và nặng nề của người giáo viên lịch sử. Bằng khả năng sư phạm của mình, trên cương vị là người đóng vai trị chủ đạo, người giáo viên phải biết sử dụng sơ đồ phù hợp với nội dung từng bài, từng vấn đề lịch sử… và kết hợp với các phương pháp dạy học khác để giúp học sinh thực hiện được vai trị chủ động của mình. Đối với khoa học lịch sử, chân lý chính là hiện thực lịch sử khách quan, hiện thực ấy vô cùng phong phú, nếu người giáo viên muốn mang đến cho học sinh cũng không thể đầy đủ được, mà học sinh chỉ có thể dựa trên những kiến thức cơ bản để được thầy cô trang bị để tiếp tục tìm tịi khám phá…Chỉ có như vậy mới làm phong phú thêm sự hiểu biết của mình. Có thể nói trong quá trình dạy học, người thầy giống như những kiến trúc sư đem hết tài năng và trí tuệ thiết kế nên những cơng trình to đẹp vĩ đại. Và những cơng trình ấy sẽ ngày càng được thiết kế cao đẹp hơn nếu người thầy – kiến trúc sư của tâm hồn – thường xuyên trau dồi, rèn luyện chuyên môn, nghiệp vụ của mình.

CHƯƠNG 2

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MỘT SỐ PHẦN MỀM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ

THẾ GIỚI CẬN ĐẠI LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)

2.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung kiến thức cơ bản phần lịch sử thế giới Cận đại lớp 10 THPT (chương trình chuẩn) đại lớp 10 THPT (chương trình chuẩn)

2.1.1. Vị trí của khóa trình

Đây là phần thứ hai trong chương trình lịch sử thế giới lớp 10 là thời kỳ thứ nhất của lịch sử thế giới cận đại.

Đối với lịch sử thế giới: Xét về mặt tiến trình, nội dung của phần này là đánh dấu sự kết thúc vai trò của chế độ phong kiến và các giai cấp thống trị trong chế độ ấy sau một thời gian dài suy thoái, khủng hoảng trầm trọng, thời kỳ đối lập với tiến bộ của xã hội loài người.

Đây cũng là giai đoạn lịch sử đã xuất hiện những yếu tố lịch sử đánh dấu sự chuyển biến từ xã hội phong kiến sang chế độ tư bản chủ nghĩa. Lịch sử thế giới bước sang một thời kỳ mới, thời kỳ lịch sử thế giới Cận đại. Thời kỳ này đã đề cập đến các cuộc CMTS diễn ra dưới các hình thức như nội chiến, chiến tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Các cuộc cách mạng công nghiệp và phong trào công nhân ở Tây Âu và Bắc Mỹ và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.

Đây là một giai đoạn lịch sử khá phong phú và sôi động, kéo dài qua nhiều giai đoạn với biết bao thăng trầm biến động của xã hội loài người nên nó chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong chương trình Lịch sử lớp 10 THPT. Phần học này có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự phát triển khả năng nhận thức, các năng lực của tư duy như so sánh, tái tạo, phân tích, tưởng tượng …hình thành và khắc sâu những vấn đề của lịch sử thế giới Cận đại như

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sơ đồ hóa kiến thức với sự hỗ trợ của một số phần mềm trong dạy học lịch sử thế giới cận đại lớp 10 trung học phổ thông (chương trình chuẩn) (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)