Tớnh tất yếu của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế củaViệt Nam

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thời cơ và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi việt nam gia nhập wto (Trang 25 - 27)

1.2. KHÁI QUÁT QUÁ TRèNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

1.2.1.2. Tớnh tất yếu của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế củaViệt Nam

Vỡ sao Việt Nam phải hội nhập kinh tế quốc tế? Liệu cú tồn tại một kịch bản nào khỏc cho chỳng ta để phỏt triển mạnh mẽ kinh tế xó hội mà khụng phải tham gia vào sõn chơi toàn cầu hay khụng?. Cõu trả lời chắc chắn là khụng! Trong thời đại ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế đó trở thành tất yếu khỏch quan, là cỏch thức duy nhất, ngắn nhất, hiệu qủa nhất để phục vụ cho mục tiờu xõy dựng và phỏt triển đất nước. Khụng cú một quốc gia dõn tộc nào cú thể phỏt triển được nếu khụng tham gia vào quỏ trỡnh này.

Về mặt chủ quan đối với Việt Nam:

Nhờ cụng cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta đó phỏt triển nhanh chúng, trạng thỏi của nền kinh tế đó thay đổi một cỏch nhanh chúng và cơ bản: Nếu như trong những năm 70-80 của thế kỷ trước hầu như cỏi gỡ cũng khan hiếm thỡ ngày nay nền kinh tế đó đỏp ứng được cỏc nhu cầu của nhõn dõn, sản xuất đó cú dư, tỡnh hỡnh đú đặt ra yờu cầu cấp bỏch phải tỡm đầu ra tiờu thụ cho hàng hoỏ thỡ mới cú thể tỏi sản xuất mở rộng được. Núi một cỏch khỏc nhõn tố đầu ra cú một ‎‎ý nghĩa rất quan trọng, trong nhiều trường hợp thậm chớ cú ý nghĩa quyết định. Thị trường nội địa 80 triệu dõn khụng phải là nhỏ nhưng sức mua cũn thấp, một điều tất yếu là phải thỳc đẩy xuất khẩu ra thị trường bờn ngoài.

nghệ của chỳng ta ngày càng lớn xong trong quỏ trỡnh đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước, chỳng ta vẫn phải rất cần tranh thủ vốn, cụng nghệ, nguyờn nhiờn vật liệu, kỹ năng quản ‎lý từ bờn ngoài. Đồng thời muốn cú ngoại tệ phục vụ cho nhập khẩu thiết bị mỏy múc và cụng nghệ, nguyờn vật liệu cần thiết trang trải cho cỏn cõn thanh toỏn chỳng ta phải thỳc đẩy xuất khẩu. Đối với một nước nhỏ và cũn lạc hậu như Việt Nam, nếu khụng “mở cửa” hội nhập thỡ khụng thể phỏt triển nhanh được và vĩnh viễn bị “tụt hậu”.

Vào lỳc chỳng ta nhận ra cỏi giỏ quỏ đắt phải trả cho một thời gian dài “chỡm đắm” trong cơ chế tập trung quan liờu bao cấp, khộp kớn với thế giới bờn ngoài để rồi nhận ra tớnh tất yếu của nền kinh tế thị trường thỡ cũng chớnh là lỳc chỳng ta phải chấp nhận mụ hỡnh nền kinh tế mở, chủ động hội nhập ra thế giới. Bởi lẽ kinh tế thị trường trước hết phải là một nền kinh tế mở, khụng thể phỏt triển nền kinh tế thị trường nếu như nú bị khộp kớn, bị bú hẹp trong biờn giới địa lý.

Toàn bộ nhu cầu núi trờn là đũi hỏi khỏch quan và bản thõn của nền kinh tế khi đó phỏt triển đến trỡnh độ nhất định, khụng cú một cỏch nào khỏc chỳng ta phải hội nhập. Hội nhập thỡ mới cú thể mở rộng được thị trường tiờu thụ, tranh thủ những thứ chỳng ta cần để đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước.

Núi túm lại, hội nhập kinh tế quốc tế là đũi hỏi tự thõn, là vỡ lợi ớch của chớnh bản thõn đất nước ta!

Về mặt khỏch quan:

Chỳng ta đang sống trong một thế giới mà toàn cầu hoỏ đang phỏt triển nhanh

chúng, gia tăng mạnh mẽ quy mụ và phạm vi giao dịch hàng hoỏ, dịch vụ xuyờn quốc gia, dũng vốn đầu tư lan toả toàn cầu, cụng nghệ và kỹ thuật truyền bỏ nhanh chúng và rộng rói.

Toàn cầu hoỏ, khu vực hoỏ là những xu thế khỏch quan, lụi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia, toàn cầu hoỏ tạo ra sự liờn kết và phụ thuộc lẫn nhau giữa ngày càng cao giữa cỏc quốc gia và khu vực, hiện nay xu thế này đang được điều tiết bởi WTO với 150 thành viờn, chiếm tới trờn 90% tổng kinh nghạch xuất nhập hàng hoỏ và dịch vụ trờn toàn cầu. Bờn cạnh sự ra đời của WTO, xuất hiện rất nhiều tổ chức tiểu vựng, khu vực, liờn khu vực, cỏc khu vực mậu dịch tự do, những tổ

chức liờn kết toàn chõu lục hoặc giữa cỏc chõu lục ra đời. Cỏc nước lớn hay nhỏ đều thực hiện chớnh sỏch kinh tế mở để phỏt triển kinh tế.

Mặt khỏc cộng đồng thế giới đứng trước những vấn đề toàn cầu: Nghốo đúi, bựng nổ dõn số, suy thoỏi mụi trường, bệnh dịch nguy hiểm, cỏc vấn đề xó hội xuyờn quốc gia..., khụng một quốc gia riờng lẻ nào cú thể giải quyết mà cần phải cú sự hợp tỏc nỗ lực chung.

Cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ đó và đang thỳc đẩy mạnh mẽ quỏ trỡnh chuyờn mụn hoỏ sản xuất và hợp tỏc hoỏ cao độ giữa cỏc quốc gia, làm cho lực lượng sản xuất cũng được quốc tế hoỏ cao độ. Những tiến bộ và tốc độ phỏt triển chúng mặt của khoa học cụng nghệ, đặc biệt là lĩnh vực cụng nghệ thụng tin đưa cỏc quốc gia đến gần nhau hơn, dẫn tới sự hỡnh thành cỏc mạng lưới toàn cầu. Cục diện đú vừa tạo ra những khả năng mới về mở rộng thị trường, thu hỳt vốn và cụng nghệ; vừa đặt ra những thỏch thức mới về nguy cơ tụt hậu ngày càng xa và sự cạnh tranh rất gay gắt.

Việt Nam là một thành viờn của cộng đồng thế giới, nền kinh tế Việt Nam cũng là một bộ phận hữu cơ khụng tỏch rời của nền kinh tế thế giới, do đú chỳng ta khụng thể khụng tớnh đến những xu thế chung của thế giới, phải tận dụng những cơ hội mà chỳng đem lại đồng thời ứng phú với những thỏch thức do chỳng đặt ra. Một điều khụng ai cú thể phủ định được là trong thời đại ngày nay, khụng một nền kinh tế nào cú thể phỏt triển nhanh mà khụng tiến hành phỏt triển thương mại quốc tế, khụng mở cửa và hội nhập kinh tế thế giới. Nếu khụng muốn bị biến thành “ốc đảo”, nếu muốn thoỏt khỏi “cỏi cảnh một mỡnh một chợ”, nếu muốn bứt phỏ ra khỏi đúi nghốo và lạc hậu thỡ khụng cũn cỏch nào khỏc là phải tham gia vào dũng chảy chung của nhõn loại, chấp nhận thử thỏch vươn ra “biển lớn”!

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thời cơ và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi việt nam gia nhập wto (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)