Những tồn tại yếu kộm

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thời cơ và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi việt nam gia nhập wto (Trang 56 - 63)

2.1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NA M

2.1.3.2. Những tồn tại yếu kộm

Dự đó đạt được một số thành tựu và thể hiện vai trũ quan trọng trong nền kinh tế quốc dõn nhưng nhỡn chung vào thời điểm gia nhập WTO này, thực trạng cỏc SMEs vẫn cũn rất nhiều đỏng quan ngại.

Về vốn:

Tỡnh trạng thiếu vốn của doanh nghiệp vẫn là vấn đề thời sự, tồn tại dai dẳng bấy lõu nay, gõy nhức nhối cho cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch trong lĩnh vực phỏt triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Qui mụ vốn nhỏ bộ nhưng cỏc SMEs lại rất khú khăn trong việc huy động vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh. Thực tế là chỉ cú 20% số vốn là vay được từ ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng. Đụi khi cỏc SMEs phải trả cho cỏc chủ nợ phi tài chớnh chớnh thức cỏc khoản lói suất cao hơn từ 3 đến 6 lần so với lói suất chớnh thức. Cỏc SMEs, nhất là thành phần tư nhõn cũn bị phõn biệt đối xử trong việc vay vốn.

Vốn bỡnh quõn/ 1DN tại Việt Nam 18,8 tỷ đồng

DNNN 119, 5 tỷ đồng

DN cú vốn đầu tư nước ngoài FDI 136 tỷ đồng

DN Tư nhõn 3,4 tỷ đồng Trang bị vốn cố định trờn một lao động DNNN 97,6 triệu đồng DN FDI 365 triệu đồng DN Tư nhõn 32,5 triệu đồng  Về cụng nghệ:

Trỡnh độ cụng nghệ tại TPHCM so với thế giới. [26.Tr 38]

Loại hỡnh DN Trỡnh độ cụng nghệ

Hiện đại(%) Trung bỡnh(%) Qỳa lạc hậu(%)

DNNN 11,4 53,1 35,5 DN ngoài QD 6,7 27,0 66,3 CTCP và TNHH 19,4 54,8 25,8 DN Tư nhõn 30,0 30,3 50,0 Hợp tỏc xó 16,7 33,3 50,0 Tổ hợp, cỏ thể 3,6 22,8 73,6 Tớnh chung 10 38,0 52,0

Hiện nay phần lớn cụng nghệ cỏc SMEs sử dụng đó lạc hậu từ 20 năm đến 50 năm so với thế giới. Một số doanh nghiệp cú nhập khẩu cụng nghệ từ bờn ngoài, nhưng đú cũng khụng phải là cụng nghệ nguồn. Nhiều doanh nghiệp nhập mỏy múc cụng nghệ đó qua sử dụng từ Trung Quốc. Mỏy múc thiết bị cũng khụng cú tớnh đồng bộ. Sản phẩm làm ra cú năng suất thấp, giỏ thành cao, chất lượng kộm, mẫu

mà nhàm chỏn...

Bờn cạnh mỏy múc thiết bị lạc hậu thỡ trỡnh độ cơ khớ húa, tự động hoỏ, mức độ thay thế lao động phổ thụng bằng mỏy múc thiết bị cũn thấp, mang năng tớnh lao động chõn tay.

Trong nụng nghiệp cũng vậy, cụng nghệ chế biến nụng sản yếu kộm, cỏc khõu làm đất, vận chuyển, cụng nghệ sau thu hoạch, ra hạt... vẫn sử dụng cụng cụ thủ cụng và lao động sống là chủ yếu, thờm vào đú là sự yếu kộm về tổ chức quản lý ở cỏc doanh nghiệp

Trỡnh độ cơ khớ hoỏ, tự động hoỏ của cỏc SMEs. [26.Tr 39]

DNNN DN ngoài QD Cụng ty liờn doanh Tớnh chung Tổng số DN trả lời 100 100 100 100 1.Trỡnh độ tự động hoỏ %Cụng việc 25,30 31,03 - 21,74 5-10% cụng việc 1,2 17,24 - 4,35 10-20% cụng việc 20,48 3,50 15,38 15,94 Trờn 20% cụng việc 38,55 20,69 80,77 42,75 Khụng rừ 14,47 27,54 3,85 15,22 2. Trỡnh độ cơ khớ hoỏ 30-50% cụng việc 37,35 20,69 80,77 42,03 50-60% cụng việc 13,25 20,69 - 12,32 Trờn 60% cụng việc 44,58 41,38 3,85 26,23 Khụng rừ 4,82 17,24 15,38 19,42

Một số nguyờn nhõn của tỡnh trạng này:

1. Hạn chế về tài chớnh, đầu tư ớt cho cụng nghệ. Theo JICA, cỏc DN Việt Nam chỉ dành 2%-3% doanh thu cho cụng nghệ. Trong khi đú ở cỏc nước như Hàn

Quốc là 10%.

2. Cỏc doanh nghiệp thiếu thụng tin về cụng nghệ.

3. Hạn chế về cỏn bộ làm cụng tỏc nghiờn cứu trong doanh nghiệp .

4. Động lực đổi mới cụng nghệ thấp.

Về mặt bằng SX:

Mặt bằng sản xuất đang trở thành một vấn đề bức xỳc cho cỏc SMEs. Nú trở thành một nỳt thắt cổ chai kỡm hóm sự phỏt triển của Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hạn chế này cú căn nguyờn là từ những bất cập trong cơ chế cho thuờ đất của Nhà nước, một điều bất khả khỏng nằm ngoài tầm kiểm soỏt của cỏc doanh nghiệp. Chi phớ cho mặt bằng cũng khụng phải là thấp. Thủ tục cấp đất cũn rất nhiờu khờ, cú doanh nghiệp xin thuờ đất để sản xuất mà mất tới từ 5 đến 10 năm. Mà muốn thuờ được thỡ họ cũng phải bụi trơn rất nhiều chi phớ. Đường đi tới việc thuờ được mặt bằng sản xuất là quỏ nan giải và tốn nhiều sức lực cho doanh nghiệp. Nhiều chủ doanh nghiệp than rằng, chờ được đến khi thuờ được mặt bằng sản xuất thỡ cơ hội kinh doanh đó vụt khỏi tay họ! Tỡnh trạng thiếu mặt bằng sản xuất diễn ra gay gắt nhất tại cỏc làng nghề. Nhiều hộ kinh doanh muốn mở rộng sản xuất, “xưng danh” thành doanh nghiệp nhưng khụng thể nào cú một diện tớch vừa đủ.

Về chất lƣợng nguồn nhõn lực::

1. Tỷ lệ lao động được đào tạo tay nghề thấp.

Cơ cấu lực lƣợng lao động hoạt động kinh tế thƣờng xuyờn chia theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật (2002). [4.Tr 121] Khụng cú trỡnh độ CMKT Cú trỡnh độ CMKT Chia theo trỡnh độ Sơ cấp/ chứng chỉ CN KT khụng bằng CNKT bằng Trung học CN CĐ, ĐH trở lờn

nghề Số LĐ cả nƣớc(ngƣời) 32.710.127 7.984.233 265.875 307.393 352.903 307.393 332.144 Chiếm tỷ lệ (%) 80,38 19,62 3,33 3,85 4,42 3,85 4,16

Thực trạng về lao động trong cỏc SMEs cũng giống như thực trạng chung của lực lượng lao động Việt Nam hiện nay. Bờn cạnh những ưu điểm như lực lượng lao động tương đối dồi dào, giỏ cả sức lao động thấp, ... lực lượng lao động cũng tồn tại nhiều hạn chế được xem là hạn chế được xem là trở ngại chớnh ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của nền kinh tế .

Theo điều tra của Bộ LĐ-TB-XH, 01/07/2002, tớnh chung cả nước, số người được đào tạo nghề nghiệp và kỹ năng ( tiờu chớ chỉ là cú trỡnh độ sơ cấp hoặc cú chứng chỉ nghề trở lờn) chỉ chiếm 19,62%. Con số nay thấp xa so với nhu cầu của xó hội hiện nay.

2. Thiếu lao động cú chất xỏm .

Nhỡn chung đội ngũ lao động trớ thức của nước ta cũn thiếu. Đội ngũ nghiờn cứu khoa học cụng nghệ chưa đỏp ứng được yờu cầu của cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ. Nghiờn cứu và triển khai ỏp dụng vẫn cũn khoảng cỏch lớn. Đội ngũ quản lý doanh nghiệp cũn thiếu số lượng và yếu về chất lượng.

3. Thể lực người lao động kộm.

Theo số liệu điều tra về thể lực của lao động Việt Nam thỡ người lao động Việt Nam cú thể lực kộm, thể hiện qua cỏc chỉ số vố chiều cao, cõn nặng, sức bền. Cỏc số liệu điều tra năm 2001 trong cỏc Doanh nghiệp vừa và nhỏ cho thấy cú trờn 50% lao động mắc bệnh nghề nghiệp.

4. Tỏc phong cụng nghiệp và tớnh kỹ luật chưa cao.

luật cho người lao động. Phần lớn lao động trong cỏc SMEs xuất thõn từ nụng nghiệp nụng thụn, ngoại ụ, nờn tỏc phong sản xuất cũn ớt nhiều mang tỏc phong của một nền nụng nghiệp tiểu nụng. Người lao động kộm trong làm việc nhúm, chưa gắn kết, ý thức giờ giấc chưa cao.

Về tờn tuổi và thƣơng hiệu .

Chỉ mới một vài năm gần đõy, sau khi hàng loạt vụ thương hiệu bị xõm phạm, cỏc doanh nghiệp Việt Nam mới giật mỡnh biết đến vấn đề thương hiệu.Thương hiệu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thực sự là một vấn đề sống cũn, vụ cựng cấp bỏch và bức xỳc đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.

Thương hiệu là tài sản vụ hỡnh thậm chớ là vụ giỏ của doanh nghiệp. Thương hiệu gúp phần vai trũ quan trọng tăng thu lợi nhuận trong tương lai bằng những giỏ trị tăng thờm. Thương hiệu giỳp doanh nghiệp duy trỡ lượng khỏch hàng thường xuyờn, thu hỳt thờm khỏch hành mới, khỏch hàng tiềm năng. Mặt khỏc nếu cú thương hiệu mạnh doanh nghiệp sẽ dễ dàng xõm nhập thị trường, giảm được cỏc chi phớ xỳc tiến thương mại, chi phớ cho cỏc hoạt động marketing tốn kộm. Thương hiệu thực sự là một cụng cụ cạnh tranh và phũng thủ trước sức tấn cụng của cỏc đối thủ trờn thương trường...

Nhưng nhỡn vào thực tế thương hiệu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay thật đỏng lo ngại, nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO. Hậu quả lõu dài của cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung quan liờu bao cấp cũn in đậm trong tư duy của cỏc hầu hết cỏc doanh nghiệp, họ cho rằng thương hiệu chỉ là “ thứ phự du”, triết lý kinh doanh của nhiều doanh nghiệp là chỉ cần “nhanh, nhiều, tốt, rẻ”.

Khụng ớt SMEs cũn làm ăn theo kiểu chộp giật, chỉ cần nhanh chúng thu hồi vốn, khụng coi trọng chữ tớn. Nhiều đối tỏc nước ngoài phàn rằng khi làm ăn với cỏc cụng ty Việt Nam, cỏc lụ hàng đầu chất lượng rất tốt, nhưng cỏc lụ hàng sau thỡ chất lượng giảm dần!

Tỷ lệ đầu tƣ của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cho thƣơng hiệu (2003) [37]

Đơn vị %

Tỷ lệ đầu tƣ trờn doanh số Doanh nghiệp tƣ nhõn Doanh nghiệp nhà nƣớc

Khụng đầu tƣ 18 16

Đầu tƣ dƣới 5% 56 73

Đầu tƣ 5%-10% 10 8

Đầu tƣ trờn 10% 16 3

Chỳng ta yếu và thiếu một thương hiệu ở cả cấp độ doanh nghiệp lẫn cấp độ quốc gia. Cú một nghịch lý là nhiều mặt hàng kim nghạch XK rất lớn, là những mặt hàng chủ lực của chỳng ta, cũng chiếm một thị phần đỏng kể, nhưng người tiờu dựng thế giới khụng hề biết hoặc khụng hề nghĩ rằng đú là hàng của Việt Nam. Một mặt hàng dự là do chớnh bàn tay người cụng nhõn Việt Nam làm ra nếu đề Made in Vietnam thỡ rất khú bỏn hoặc chỉ bỏn được với giỏ rẻ, nhưng nếu cũng chớnh mặt hàng đú nhưng lại mang tờn một cụng ty nổi tiếng thỡ lại bỏn được với giỏ cao gấp chục lần!

Ngay tại thị trường nội địa, người dõn cũng cú xu hướng tin tưởng hàng ngoại hơn. Thiết nghĩ sẽ là vụ ớch nếu chỳng la chỉ hụ hào bằng khẩu hiệu “ người Việt Nam dựng hàng Việt Nam”. Khụng xõy dựng thương hiệu, khụng gõy dựng uy tớn đối với người tiờu dựng thỡ chắc chắn họ sẽ quay lưng lại. Thực trạng đú khiến chỳng ta đặt ra cõu hỏi, phải chăng hai tiếng Việt Nam quỏ nhỏ bộ hoặc khụng đủ tin tưởng trờn thị trường thế giới?. Đú là một điều mà chỳng ta cần phải nghiờm tỳc suy nghĩ.

Khă năng tiếp cận thị trƣờng .

Đó gần hơn thập kỷ chớnh phủ Việt Nam tiến hành đổi mới, hội nhập vào nền

kinh tế thế giới, tuy nhiờn nhỡn nhận một cỏch thẳng thắn thỡ khả năng chủ động tỡm đầu ra cho sản phẩm, tiếp cận thị trường thế giới của cỏc SMEs là rất yếu.

1. Thị trường nội địa:

Tại thị trường nội địa, cỏc Doanh nghiệp vừa và nhỏ cũn phỏt triển yếu kộm và thiếu đồng bộ. Nhiều SMEs chưa vượt ra khỏi thị trường địa phương và vựng. Nhỡn

chung thị trường nội địa hoặc là bị bỏ trống hoặc phú mặc cho hàng hoỏ nước ngoài xõm chiếm hoặc là bị thao tỳng độc quyền bởi một số tổng cổng ty Nhà nước. Điều này sẽ rất nguy hiểm khi Việt Nam hội nhập sõu rộng hơn nữa vào thị trường thế giới. Theo đỏnh giỏ của cỏc nhà quản lý hiện nay cú rất ớt doanh nghiệp tiến hành điều tra nghiờn cứu thị trường một cỏch bài bản. Cụng tỏc tiệp thị ớt được chỳ trọng đầu tư. Nhiều doanh nghiệp hoạt động cũn mang tớnh tự phỏt, năng lực nghiờn cứu dự bỏo thị trường cũn rất yếu. Nhiều khi thấy một mặt hàng đang bỏn chạy thỡ cỏc doanh nghiệp đổ xụ vào sản xuất. Thực tế này đẩy giỏ nguyờn liệu lờn cao, làm giỏ thành sản phẩm tăng, đồng thời lượng cung cũng tăng đột biến, vượt nhu cầu dẫn tới tỡnh trạng bỏn tống bỏn thỏo hàng hoỏ, nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ, phỏ sản hàng loạt. Thị trường hoạt động chưa lành mạnh, xuất hiện nhiều vụ làm hàng giả, tỡnh trạng trốn thuế, lập hoỏ đơn chứng từ khụng bũn rỳt tiền của Nhà nước vẫn cũn tồn tại...

2. Khả năng tiếp cận thị trường ngoài nước .

Ngày càng cú nhiều Doanh nghiệp vừa và nhỏ đúng gúp vào tăng trưởng trong kim nghạch XK. Tuy nhiờn ở mặt trận này cỏc SMEs cũng bộc lộ rất nhiều hạn chế. Cỏc doanh nghiệp cũng rất thụ động trong việc tỡm đầu ra cho hàng hoỏ. Kết quả điều tra 1200 DN ở 6 tỉnh Hà Nội, Tp HCM, Tp Hải Phũng, Đà Nẳng, Đồng Nai, Bỡnh Dương trong khuụn khổ dự ỏn phỏt triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ của GTZ-VCCI cho thấy hầu hết cỏc SMEs cú sản phẩm dịch vụ tiờu thụ chủ yếu ở thị trường trong nước, gần 80% doanh nghiệp khụng cú doanh thu XK. Hơn nữa, trong điều kiện sản xuất cụng nghiệp nước ta - theo VCCI, chỉ cú 23,8% doanh nghiệp cú hàng hoỏ xuất khẩu, 13,7% doanh nghiệp cú triển vọng tham gia xuất khẩu và 62,5% doanh nghiệp hoàn toàn chưa cú khả năng xuất khẩu.

Theo điều tra của Bộ NNPTNT thỡ cỏc doanh nghiệp sản xuất thủ cụng nghiệp ở nụng thụn sản xuất để cung cấp cho thị trường trong nước trờn 98% số lượng hàng hoỏ đó sản xuất ra, uỷ thỏc XK được gần 2%. [26. Tr 57]

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thời cơ và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi việt nam gia nhập wto (Trang 56 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)