Nhúm cỏc giải phỏp về hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thời cơ và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi việt nam gia nhập wto (Trang 97 - 99)

3.2.1. Về phớa nhà nƣớc

3.2.1.1. Nhúm cỏc giải phỏp về hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật

Tiếp tục hoàn thiện và bổ sung hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật theo hướng:

Hoàn thiện hệ thống phỏp luật theo hƣớng minh bạch, thụng thoỏng, phự hợp với yờu cầu của WTO và của kinh tế thị trƣờng.

Hệ thống phỏp luật trước hết phải phự hợp với kinh tế thị trường. Nú phải tụn

trọng cỏc quy luật của kinh tế thị trường, phải tạo thuận lợi cho kinh tế thị trường phỏt triển. Phải xõy dựng một mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng, lành mạnh, thụng thoỏng trong việc tiếp cận thụng tin, nguồn lực đất đai, vốn, lao động, cụng nghệ. Xoỏ bỏ những phõn biệt đối xử về tớn dụng, về thuế, về thuờ đất đai và cỏc ưu đói khỏc. Khụng được hạn chế quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp. Cần kiờn quyết loại bỏ tư duy “quản lý được đến đõu thỡ mở ra đến đú”, nghiờm tỳc thực hiện và quỏn triệt quan điểm “ doanh nghiệp được phộp kinh doanh bất cứ lĩnh vực nào mà phỏp luật khụng cấm”.

Hệ thống phỏp luật phải tương thớch với WTO theo hướng tự do hoỏ thương mại, minh bạch, ổn định, khụng phõn biệt đối xử. Phải sớm xõy dựng và vận động cỏc nước thừa nhận Việt Nam là một nước cú nền kinh tế thị trường. Quan trọng nhất là phải xõy dựng một nền kinh tế thị trường cú tớnh cạnh tranh. Thực tiễn cũng đó chứng minh bảo hộ ở Việt Nam nhiều khi khụng thực sự mang lại hiệu quả, hơn nữa bảo hộ ở Việt Nam vốn lại thường tập trung dành cho khu vực Nhà nước,

thường là lợi ớch cục bộ của thiểu số, khụng đại diện cho lợi ớch của đa số. Bảo hộ càng làm trầm trọng thờm khả năng cạnh trang của khu vực Nhà nước- khu vực vốn khụng chịu chủ động, quen với cung cỏch dựa vào “bầu sữa” của Nhà nước, mặt khỏc lại kỡm hóm sự phỏt triển của cỏc SMEs trong tồn xó hội. Vỡ vậy cần sớm loại bỏ cỏc bảo hộ khụng cần thiết, đưa tất cả cỏc doanh nghiệp vào quĩ đạo cạnh tranh, chủ động tham gia vào thị trường trong và ngoài nước .

Tiến hành rà soỏt, loại bỏ cỏc qui định, giấy phộp, thủ tục phiền hà cho doanh nghiệp. Đẩy mạnh hơn nữa cụng cuộc cải cỏch hành chớnh, đổi mới trong cung cỏch phục vụ doanh nghiệp, phải xem doanh nghiệp là đối tượng phục vụ chứ khụng phải là đối tượng xin cho, nền hành chớnh phải thực sự là „cụng bộc” của dõn, tạo thuận lợi tối đa cho cỏc doanh nghiệp cú điều kiện làm ăn chõn chớnh. Nhõn rộng mụ hỡnh giao dịch giữa cỏc cơ quan chớnh phủ và doanh nghiệp qua mạng, tăng tốc trong chiến lược xõy dựng chớnh phủ điện tử.

Cần sớm cải thiện khả năng thực thi phỏp luật, đƣa cỏc nguồn luật vào cuộc sống:

Lõu nay khõu yếu kộm nhất của chỳng ta là chớnh ở khõu thực thi luật phỏp. Để ra một nguồn luật đỳng đắn thường tốn rất nhiều thời gian, cụng sức, tiền của của xó hội, nhưng cú nhiều nguồn luật rất chậm đi vào cuộc sống. Điều này thể hiện qua: (i)Tỡnh trạng luật tồn đọng chờ nghị định hướng dẫn diễn ra phổ biến. Chớnh phủ dường như bị quỏ tải trong việc đưa ra cỏc nghị định này. Điều này khiến chỳng ta rỳt ra hai nhận định: Một là năng lực hường dẫn, tuyờn truyền phỏp luật cũn kộm; Hai là, ngay cả cỏc nguồn luật đú cũng cú vấn đề. Bởi thiết nghĩ rằng, nếu một nguồn luật thực sự tốt thỡ nú đó cú khả năng ỏp dụng ngay vào thực tiễn chứ khụng quỏ thụ động chờ nghị định như hiện nay; (ii) Khả năng thực thi và tuõn thủ phỏp luật từ cả phia doanh nghiệp lẫn nhà nước cũn chưa cao... Do đú cần thay đổi ngay quỏ trỡnh cho ra đời và thực thi luật phỏp của chỳng ta.

Cỏc cơ quan Nhà nước cần nghiờm tỳc và xỳc tiến đẩy nhanh tiến độ thực hiện theo tinh thần của luật doanh nghiệp thống nhất, luật đầu tư chung, nghị định 91- 2001-NĐ-CP về hỗ trợ và phỏt triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đõy đều là những nguồn luật quan trọng của cộng đồng doanh nghiệp núi chung và cỏc SMEs núi

riờng. Chỳng đều cú những điểm cải cỏch, tiến bộ, thụng thoỏng.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thời cơ và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi việt nam gia nhập wto (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)