Qỳa trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế củaViệt Nam

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thời cơ và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi việt nam gia nhập wto (Trang 27 - 29)

1.2. KHÁI QUÁT QUÁ TRèNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

1.2.1.3. Qỳa trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế củaViệt Nam

Thực hiện đường lối phỏt triển nền kinh tế mở, đa dạng húa đa phương húa cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại, Việt Nam đó và đang từng bước chủ động và tớch cực hội nhập sõu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới.

Qỳa trỡnh hội nhập kinh tế thế giới của chỳng ta thực sự bắt đầu từ khi sự nghiệp đổi mới được khởi xướng. Tại Đại hội VII chủ trương này được khẳng định

như là một trong những chủ trương lớn, chủ đạo của đường lối đổi mới. Đến nay, qua cỏc kỳ Đại hội, chủ trương về hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục được khẳng định sõu hơn và chi tiết hơn.

Việt Nam đó tớch cực tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế trờn cả ba phương diện: Đơn phương, song phương, đa phương.

Về phương diện đơn phương:

Chỳng ta đó từng bước đưa nền kinh tế chuyển từ kế hoạch hoỏ tập trung sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường. Nhiều chớnh sỏch kinh tế được triển khai thực hiện nhằm làm cho cỏc hoạt động kinh tế dần được tự do và thuận lợi hơn. Trong lĩnh vực thương mại và đầu tư, nhà nước đó ban hành và sửa đổi bổ sung một số bộ luật quan trọng như Luật đầu tư nước ngoài, Luật doanh nghiệp, Luật thương mại..., theo hướng phự hợp với thực tiễn và thụng lệ quốc tế.

Về phương diện song phương:

Việt Nam đó mở rộng quan hệ kinh tế thương mại với gần 200 quốc gia và cỏc

vựng lónh thổ, ký kết gần 90 hiệp định kinh tế- thương mại song phương với cỏc nước trong đú toàn diện nhất là hiệp định thương mại Việt - Mỹ (được xõy dựng trờn tinh thần của WTO). Quan hệ thương mại của Việt Nam đó mở rộng ra cả sỏu chõu lục, hàng hoỏ của chỳng ta đó thõm nhập ngày càng sõu rộng vào thị trường của cỏc nước phỏt triển như Bắc Mỹ, EU, Nhật Bản..., Hoa Kỳ-một thị trường đó từng đúng cửa cấm vận với Việt Nam 30 năm thỡ nay đó trở thành thị trường xuất khẩu chủ lực của cỏc doanh nghiệp Việt Nam...

Về phương diện đa phương:

Khởi đầu bằng việc bỡnh thường hoỏ quan hệ với cỏc tổ chức kinh tế tài chớnh quốc tế như IMF, WB (1992), chỳng ta đó từng bước gia nhập cỏc tổ chức, diễn đàn hợp tỏc và phỏt triển kinh tế, thương mại: Trở thành thành viờn của ASEAN (1995), tham gia vào AFTA; Là sỏng lập viờn của diễn đàn ASEM; Hội nhập vào Diễn đàn hợp tỏc kinh tế Chõu ỏ- Thỏi Bỡnh Dương APEC ( 1998) và đang tiến tới những bước cuối cựng trờn con đường gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới WTO. Trong quỏ trỡnh đú, Đảng và Nhà nước ta luụn xỏc định việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO là một nội dung hết sức quan trọng. [1]

Chớnh sỏch mở cửa và Hội nhập kinh tế quốc tế đó trở thành động lực to lớn trong việc phỏt huy nội lực, tạo ra những tiền đề vật chất quan trọng thỳc đẩy phỏt triển kinh tế.

Trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng ngoại thương liờn tục ở hai con số- thuộc loại cao nhất thế giới. Tốc độ tăng trưởng cao trong XK đó trở thành một động lực quan trọng thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu cũng cú những thay đổi cơ bản, nhờ quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ, nhờ học hỏi, tiếp cận và ỏp dụng những tiến bộ về cụng nghệ kỹ thuật trong quỏ trỡnh hội nhập mà tỷ trọng chế biến của cỏc mặt hàng đó tăng lờn. Danh sỏch cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực đạt kim nghạch trờn 100 triệu USD, và “ cõu lạc bộ cỏc mặt hàng xuất khẩu trờn 1 tỷ USD” ngày càng mở rộng. Nếu như mười năm trước đõy chỳng ta khụng cú mặt hàng nào cú khả năng cạnh tranh thỡ cho đến nay đó cú trờn 200 mặt hàng cú khả năng cạnh tranh trong thương mại quốc tế... ( Xem thờm phụ lục 5)

Cũng chớnh nhờ mở cửa và hội nhập mà chỳng ta đó tạo ra những làn súng đầu tư nước ngồi vào lónh thổ Việt Nam. Nhờ hội nhập mà chỳng ta đó tớch cực học hỏi và đổi mới cụng nghệ, kỹ thuật, từng bước hiện đại hoỏ đất nước...

Như vậy, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế là một chớnh sỏch rất đỳng đắn đó được thực tiễn kiểm nghiệm và chứng minh, đú là một chớnh sỏch hợp quy luật, hợp lũng dõn.

1.2.2. Tiến trỡnh đàm phỏn gia nhập WTO của Việt Nam

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thời cơ và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi việt nam gia nhập wto (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)