WTO mở ra cơ hội một cỏch toàn diện về thị trường hàng húa, thị

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thời cơ và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi việt nam gia nhập wto (Trang 64 - 72)

2.2. THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ

2.2.1.1. WTO mở ra cơ hội một cỏch toàn diện về thị trường hàng húa, thị

dịch vụ, thị trường vốn, thị trường cụng nghệ cho cỏc SMEs

Nhiều chuyờn gia đó nhận định: "WTO đó mở ra cơ hội một cỏch toàn diện về thị trường hàng húa, thị trường dịch vụ, thị trường vốn, thị trường cụng nghệ và thị trường lao động cho cỏc SMEs Việt Nam ".

Tạo cơ hội mở rộng thị trƣờng hàng hoỏ và dịch vụ

Từ lõu nay, thiệt thũi lớn nhất đối với cỏc Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam chớnh là rất khú khăn trong việc tiếp cận thị trường thế giới. Khú khăn đú một phần nguyờn nhõn là do sự cản trở của cỏc cơ chế chớnh sỏch trong nước nhưng nguyờn nhõn lớn nhất chớnh là vỡ Việt Nam chưa phải là thành viờn của WTO. Nhưng một khi chỳng ta đó gia nhập tổ chức này thỡ sẽ mở ra một cỏnh cửa rộng lớn với vụ số cơ hội cho cỏc SMEs. Điều đầu tiờn mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng nhận thấy khi gia nhập WTO là Việt Nam sẽ tiếp cận được với thị trường toàn cầu trờn cơ sở cạnh tranh bỡnh đẳng, khụng bị rào cản của thuế quan và phi thuế quan, điều mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng mong muốn. Trong thị trường rộng lớn đú, cỏc doanh nghiệp mặc sức tung hoành với những chiến thuật, chiến lược kinh doanh của mỡnh để khuếch trương quy mụ và thu về những nguồn lợi khổng lồ.

Theo quy định của tổ chức thương mại thế giới, cỏc SMEs Việt Nam sẽ được hưởng cỏc quyền lợi sau:

-Thuế quan và cỏc hàng rào phi thuế vào cỏc nước WTO được giảm đỏng kể. -Khụng bị phõn biệt đối xử thụng qua việc được hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN) và quy chế đối xử quốc gia (NT).

-Được hưởng ưu đói, đối xử đặc biệt dành riờng cho cỏc nước đang phỏt triển .

Cỏc quy định đú sẽ mang lại những lợi ớch cụ thể sau:

1. Tăng cƣờng xuất khẩu thụng qua việc giải quyết vấn đề tiếp cận thị trƣờng của cỏc thành viờn WTO.

Nam đó xõy dựng được một loạt cỏc ngành hàng cú năng lực sản xuất lớn, cú sức cạnh tranh cao và kim ngạch xuất khẩu hàng cao trờn thế giới, thị trường XK liờn tục được mở rộng, tốc độ tăng trưởng XNK liờn tục ở hai con số. Hiện Việt Nam đó mở rộng quan hệ buụn bỏn với 224/255 thị trường của cỏc nước và vựng lónh thổ trờn thế giới, ký 87 Hiệp định thương mại song phương.

Xuất khẩu là một trong những kết quả nổi bật về kinh tế của nước ta trong những năm qua và đạt được nhiều điểm vượt trội (Xem thờm phụ lục 5):

-Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu bỡnh quõn năm trong thời kỳ 2001-2005 đạt 17,5% - một tốc độ tăng khỏ cao, khụng phải ngành, lĩnh vực nào cũng đạt được trong thời gian tương ứng. Hệ số giữa tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu so với tốc độ tăng GDP đạt trờn 2,3 lần. Tỷ lệ giữa kim ngạch xuất khẩu so với GDP năm 2005 đạt 61,1%, một tỷ lệ thuộc loại cao so với tỷ lệ chung 20,5% của thế giới, đứng thứ 4 khu vực, thứ 6 chõu ỏ và thứ 9 trờn thế giới. Điều đú chứng tỏ độ mở cửa khỏ rộng và trở thành động lực của nền kinh tế. Tổng kim ngạch xuất khẩu 6 thỏng đầu năm 2006 đạt khoảng 18,728 tỷ USD, tăng gần 26% so với cựng kỳ năm 2005, cao hơn nhiều so với tốc độ tăng 16% theo mục tiờu đề ra cho cả năm 2006.

-Kim ngạch xuất khẩu đạt quy mụ lớn nhất từ trước tới nay. Bõy giờ một thỏng cao hơn mức cả năm 1992, một quý cao hơn mức cả năm 1996. Năm 2005 đạt trờn 32,4 tỉ USD, đứng thứ 42 trong 131 nước và vựng lónh thổ cú số liệu so sỏnh, cao hơn thứ 48 trong năm 2000.

- Kim ngạch bỡnh quõn đầu người đạt 390 USD, đứng thứ 84 trờn 136 nước và vựng lónh thổ cú số liệu so sỏnh.

-Cả hai khu vực đều cú tốc độ tăng cao ở mức hai chữ số. Khu vực kinh tế trong nước tăng 12,3%/năm. Khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thụ) cũn đạt và tăng cao hơn (22,1%/năm).

-Cú nhiều mặt hàng xuất khẩu đạt kim ngạch lớn. "Cõu lạc bộ trờn 1 tỉ USD" năm 2005 đó cú 7 thành viờn (dầu thụ, dệt may, giày dộp, thủy sản, điện tử - mỏy tớnh, sản phẩm gỗ, gạo). "Cõu lạc bộ từ 100 triệu USD trở lờn" đó cú 21 thành viờn. Về cơ cấu xuất khẩu, nhúm hàng cụng nghiệp nặng và khoỏng sản chiếm 34%, cụng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cụng nghiệp chiếm 40,2%, nụng, lõm nghiệp - thủy sản

chiếm 25,8%.

-Xuất khẩu tăng cao tạo điều kiện tăng nhập khẩu, đặc biệt là những mặt hàng gúp phần đổi mới thiết bị, kỹ thuật - cụng nghệ ở trong nước, cỏc mặt hàng nguyờn nhiờn vật liệu phục vụ sản xuất, xuất khẩu và người tiờu dựng.

Nguồn: Bộ Thương mại

Tuy nhiờn, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu diễn ra khụng đều. Theo bỏo cỏo của Bộ Thương mại tại phiờn họp thường kỳ của Chớnh phủ thỏng 4/2006 vừa qua cho biết, trong 2 năm 2001 - 2002, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trung bỡnh chỉ đạt mức 3,8% và 11,2%, thấp hơn nhiều so với chỉ tiờu trung bỡnh đặt ra là 16%/năm. (Phụ

lục 5). Qui mụ xuất khẩu vẫn cũn nhỏ bộ, kim ngạch xuất khẩu bỡnh quõn đầu người

cũn thấp so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.

do biến động giỏ cả trờn thị trường thế giới hay sự xuất hiện của cỏc rào cản thương mại mới của cỏc nước. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chưa hợp lý, chủng loại hàng húa xuất khẩu cũn đơn điệu, chậm xuất hiện những mặt hàng xuất khẩu mới cú đúng gúp kim ngạch đỏng kể; cỏc mặt hàng xuất khẩu cú giỏ trị gia tăng cũn thấp. Xuất khẩu chủ yếu vẫn phụ thuộc vào cỏc mặt hàng như khoỏng sản (dầu thụ, than đỏ), nụng, lõm, thủy, hải sản, trong khi cỏc mặt hàng cụng nghiệp như dệt may, da giày, điện tử và linh kiện mỏy tớnh... chủ yếu vẫn mang tớnh chất gia cụng; quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu theo hướng cụng nghiệp hoỏ diễn ra chậm. Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua chủ yếu chuyển dịch theo chiều rộng mà chưa đi vào chiều sõu, xuất khẩu chủ yếu dựa vào khai thỏc lợi thế so sỏnh sẵn cú mà chưa khai thỏc được lợi thế cạnh tranh thụng qua việc xõy dựng cỏc ngành cụng nghiệp cú mối liờn kết chặt chẽ với nhau để hỡnh thành chuỗi giỏ trị gia tăng xuất khẩu lớn. (Xem thờm phụ lục số 5- Cơ cấu mặt hàng XK phõn theo tiờu chuẩn ngoại thương)

Khả năng chủ động nắm bắt những cơ hội thuận lợi để thõm nhập và khai thỏc cỏc thị trường xuất khẩu cũn nhiều hạn chế. Năng lực cạnh tranh cũn yếu kộm ở cả 3 cấp độ (nền kinh tế, doanh nghiệp và mặt hàng xuất khẩu).

Hiện nay, do một số thị trường chưa được khai thụng, hoặc bị phõn biệt đối xử nờn khả năng xuất khẩu cũn hạn chế, khụng tương xứng với tiềm năng. Cỏc thị trường Xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu tập trung vào Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, nhưng tại cỏc thị trường này cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn bị cản trở bởi hàng rào thuế quan cao cựng với rất nhiều cỏc biện phỏp bảo hộ phi thuế, bị phõn biệt đối xử, bị chốn ộp trong thương mại, và khụng được hưởng nhiều ưu đói dành cho cỏc nước đang phỏt triển. Dự đó đạt được nhiều thành tựu trong hội nhập kinh tế quốc tế nhưng kết quả đú cũn quỏ khiờm tốn khi so sỏnh với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới, chỳng ta vẫn cũn phỏt triển dưới tiềm năng hiện cú...

Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn tới tỡnh trạng trờn nhưng một trong những nguyờn nhõn quan trọng nhất chớnh là cho tới thời điểm này cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn đang đứng ngoài một thị trường WTO rộng lớn chiếm tới 95% thương mại toàn cầu. Việc chậm chạp trong quỏ trỡnh gia nhập WTO đó trở thành một “ nỳt thắt cổ

chai” kỡm hóm sự tăng trưởng của ngoại thương và ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế.

Khi gia nhập WTO, tạo điều kiện cho hàng húa Việt Nam thõm nhập rộng khắp thế giới, cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và cỏc SMEs núi riờng sẽ cú cơ hội mở rộng xuất khẩu những mặt hàng mà mỡnh cú tiềm năng ra toàn cầu nhờ được hưởng những thành quả của cỏc cuộc đàm phỏn giảm thuế và hàng rào phi thuế, tăng cường tiếp cận thị trường của WTO, đặc biệt trong cỏc lĩnh vực hàng nụng sản, thuỷ sản, khoỏng sản, và dệt may. Cỏc tổ chức thương mại khu vực và quốc tế đều cú một mục tiờu chung là cắt giảm và tiến tới loại bỏ cỏc rào cản (thuế và phi thuế) đối với quỏ trỡnh giao lưu kinh tế, thương mại. Những rào cản lõu nay như thuế XNK cao, hạn nghạch, giấy phộp XNK ...sẽ bị loại bỏ. Cỏc SMEs cũng sẽ khụng cũn bị phõn biệt đối xử trong thương mại quốc tế. Cỏc nước sẽ phải tiến hành giảm thuế quan nhập khẩu và ràng buộc thuế quan tất cả cỏc dũng thuế (mức trung bỡnh của cỏc nước đang phỏt triển là 12,3%), đồng thời phải dỡ bỏ cỏc hàng rào phi thuế (hạn ngạch, giấy phộp, cỏc thủ tục hải quan, trợ cấp, đầu mối, tiờu chuẩn kỹ thuật...) cản trở thương mại đối với hàng hoỏ củaViệt Nam. Từ năm 1995, sau khi hỡnh thành Tổ chức thương mại thế giới (WTO), đến thỏng 1/2000 cỏc hàng hoỏ cụng nghiệp giảm thuế suất từ mức bỡnh quõn là 15,3% năm 1995 xuống 12,3% vào 1/1/2000 tức là 20% mức thuế của năm 1995 trong vũng 5 năm (mức cắt giảm của cỏc nước phỏt triển là từ 6,3 % năm 1995 xuống 3,8% vào 1/1/2000).

Mới đõy, tại Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 4 tại Doha, Quatar thỏng 11- 2001, cỏc Bộ trưởng WTO đó quyết định phỏt động một chương trỡnh đàm phỏn mới về hệ thống thương mại đa phương. Với một chương trỡnh nghị sự rộng, đề cập đến nhiều vấn đề trong đú cú thương mại hàng hoỏ phi nụng nghiệp, vũng đàm phỏn này sẽ đũi hỏi tự do hoỏ thương mại toàn cầu một cỏch toàn diện và sõu sắc hơn nữa, và khi đú cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ càng cú thờm nhiều cơ hội và thuận lợi.

Năm Cỏc vũng đàm phỏn

Mức giảm thuế trung bỡnh đối với

hàng CN (%) Cỏc nƣớc tham gia đàm phỏn 1947 Vũng Giơnevơ 1 23 1949 Vũng Annecy 2 13 1950-1951 Vũng Torquay 3 38 1955-1956 Vũng Giơnevơ 2 26 1960-1961 Vũng Dillon 7 26 1964-1967 Vũng Kennedy 35 62 1973-1979 Vũng Tokyo 34 102 1986-1994 Vũng Urugoay 40 123

Mặt khỏc, khi Việt Nam gia nhập WTO, cỏc Doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng cú

nhiều cơ hội hợp tỏc kinh doanh với nhiều bạn hàng hơn. Bởi lẽ, gia nhập WTO là một “điểm cộng” đối với cỏc doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế trong con mắt của cộng đồng thế giới. Với một mụi trường kinh doanh lành mạnh, tuõn thủ cỏc quy tắc chung của luật phỏp quốc tế, cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ nõng cao được uy tớn và sự tin tưởng và tớnh hấp dẫn trong việc hợp tỏc kinh doanh với đối tỏc nước ngoài. Cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu sẽ kộo theo những ảnh hưởng tớch cực tới cỏc ngành kinh tế trong nước, sản xuất sẽ được mở rộng và tạo ra nhiều cụng ăn việc làm, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế.

2. Việt Nam sẽ đƣợc hƣởng một số ƣu đói miễn trừ dành riờng cho cỏc nƣớc đang phỏt triển gúp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh cho cỏc SMEs.

Cú nhiều hiệp định của WTO đều dành những điều khoản ưu đói riờng cho cỏc nước đang phỏt triển, kộm phỏt triển, cỏc nước cú nền kinh tế chuyển đổi (tất cả chiếm 3/4 số thành viờn của WTO), chỳng gọi là cỏc đối xử đặc biệt và khỏc biệt ( spencial and differential treatment). Những ưu đói dành riờng cho nhúm cỏc nước này được nờu trong cỏc hiệp định về Thương mại hàng hoỏ (liờn quan đến: (i) thuế quan, (ii) cỏc biện phỏp phi thuế quan như: hạn chế định lượng; trợ cấp và cỏc biện phỏp hỗ trợ XK của chớnh phủ trong nụng nghiệp, cụng nghiệp; Định giỏ hải quan;

Hàng rào kỹ thuật, (iii) cỏc biện phỏp tự vệ trong thương mại ...), cỏc hiệp định về Thương mại dịch vụ, cỏc hiệp định về Thương mại liờn quan đến đầu tư... Chỳng thường mang tớnh giảm nhẹ so với nghĩa vụ và cam kết chung mà WTO đề ra. VD: Miễn khụng phải thực hiện một nghĩa vụ nào đú; Mức độ cam kết thấp hơn; Thời gian thực hiện những cam kết dài hơn; Cỏc doanh nghiệp cũng cú thể chỉ phải chịu một mức thuế XK thấp vào thị trường cỏc nước phỏt triển nếu như nước đú cho Việt Nam hưởng thuế ưu đói phổ cập GSP,... Cỏc ưu đói này sẽ gúp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh nhất định cho cỏc SMEs trước cỏc đối thủ cạnh tranh đến từ cỏc nước phỏt triển. [4.Tr 142]

Tuy nhiờn việc hưởng cỏc ưu đói này phụ thuộc rất nhiều vào quỏ trỡnh đàm phỏn với cỏc đối tỏc và cỏch thức vận dụng cỏc quy định ưu đói của Nhà nước. Và cũng cần phải nhấn mạnh rằng cỏc SMEs khụng nờn ỷ lại hay trụng chờ quỏ nhiều vào cỏc ưu đói này, vỡ trờn thực tế chỳng ta đó biết cỏc nước thành viờn đều gõy ỏp lực để cỏc nước gia nhập phải mở cửa nhiều nhất cú thể, hơn nữa cỏc ưu đói này nếu được hưỡng thỡ cựng đều cú điều kiện, cú thời hạn. Điều quan trọng nhất là cỏc SMEs phải tận dụng được cơ hội xõm nhập, chiếm lĩnh và mở rộng thị trường bằng cỏch chủ động nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh.

Cơ hội đƣợc tiếp cận nguồn vốn dồi dào từ bờn ngoài.

Hầu hết cỏc SMEs hiện nay hoạt động chủ yếu là vốn tự cú hoặc cú chăng chỉ là vay từ bạn bố, người thõn quen và cỏc tổ chức tớn dụng khụng chớnh thức, trong khi đú việc tiếp cận cỏc nguồn vốn từ cỏc tổ chức tớn dụng chớnh thức của nhà nước, từ cỏc ngõn hàng là rất khú khăn. Cỏc ngõn hàng, cỏc tổ chức tớn dụng đua nhau tăng lói suất huy động khiến mặt bằng lói suất cho vay rất cao, đó thế điều kiện cho vay thường rất chặt chẽ, cỏc SMEs cũng thường bị phõn biệt đối xử so với cỏc doanh nghiệp nhà nước. Thị trường chứng khoỏn chỉ mới ở những giai đoạn phỏt triển ban đầu, chưa thể là một kờnh cung cấp vốn trung và dài hạn cho cỏc doanh nghiệp trong nền kinh tế . “Khỏt vốn” luụn là tỡnh trạng chung của cỏc Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. Điều này là một trở ngại rất lớn đối với sự phỏt triển của cỏc SMEs. Việt Nam khụng thiếu cỏc nhà kinh doanh giỏi, giàu ý tưởng. Thế nhưng, sự hạn hẹp về nguồn vốn là yếu tố hàng đầu kỡm hóm sự phỏt triển đú.

Gia nhập WTO là mở đường cho cỏc nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam. Việc Việt Nam gia nhập WTO chắc chắn sẽ là một tớn hiệu rất tốt cho đầu tư nước ngoài bao gồm cả đầu tư trực tiếp và giỏn tiếp. Khi chưa phải là thành viờn của tổ chức này, chỳng ta kờu gọi thu hỳt đầu tư chủ yếu là dựa vào cỏc lợi thế về tài nguyờn, vị trớ địa lý, nguồn lao động dũi dào với chi phớ nhõn cụng rẻ...Nhưng thực tế cũng đó cho thấy, chỳng ta khụng thể mói mói chỉ dựa vào những lợi thế này được. Sự cạnh tranh thu hỳt đầu tư nước ngoài diễn ra rất gay gắt. Trở thành thành viờn của WTO sẽ thỳc đẩy quỏ trỡnh cải thiện mụi trường đầu tư thụng qua việc tuõn thủ những quy định trong hiệp định TRIMs, minh bạch hoỏ hệ thống chớnh sỏch phỏp luật, sửa đổi luật phỏp cho tương thớch với luật phỏp quốc tế... Nhiều chuyờn gia dự bỏo sẽ cú một làn súng đầu tư mạnh mẽ vào nước ta trong thời gian tới, sẽ cú nhiều đối tỏc sẵn sàng bỏ vốn hợp tỏc, liờn kết, liờn doanh, cú nhiều tổ chức tài chớnh, cỏc quỹ

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thời cơ và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi việt nam gia nhập wto (Trang 64 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)