Gia nhập WTO sẽ đem lại cho cỏc SMEs ViệtNam tư cỏch phỏp

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thời cơ và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi việt nam gia nhập wto (Trang 72 - 97)

2.2. THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ

2.2.1.2. Gia nhập WTO sẽ đem lại cho cỏc SMEs ViệtNam tư cỏch phỏp

đủ và bỡnh đẳng hơn trong thương mại thế giới

Dự quy mụ của nền kinh tế Việt Nam so với cỏc nền kinh tế lớn trờn thế giới

hay quy mụ của cỏc SMEs so với cỏc doanh nghiệp trờn thế giới cú nhỏ bộ đến đõu đi chăng nữa thỡ cỏc Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam cũng sẽ được đối xử bỡnh đẳng trong cỏc tranh chấp thương mại trờn thị trường thế giới .

Đƣợc hƣởng quy chế MFN và NT:

Một khi đó là thành viờn của WTO, chỳng ta sẽ được hưởng quy chế tối huệ quốc và đối xử quốc gia một cỏch vụ điều kiện. Theo MFN - Qui chế tối huệ quốc cú nghĩa là tất cả hàng húa dịch vụ và cụng ty của cỏc thành viờn WTO đều được hưởng một chớnh sỏch chung bỡnh đẳng. Theo NT - Qui chế đối xử quốc gia ( đói ngộ quốc gia) là khụng cú sự phõn biệt đối xử giữa hàng húa dịch vụ và cỏc cụng ty của mỡnh với hàng húa dịch vụ và cụng ty của nước ngoài trờn thị trường nội địa. Như vậy mặt phỏp lý cỏc SMEs Việt Nam sẽ được bỡnh đẳng, khụng bị phõn biệt đối xử với doanh nghiệp ở thị trường nước sở tại hoặc doanh nghiệp của một nước thứ ba.

Trỏnh đƣợc tỡnh trạng bị xử ộp trong cỏch tranh chấp thƣơng mại

quốc tế.

Việt Nam sẽ cú lợi thế hơn trong giải quyết tranh chấp với cỏc đối tỏc thương mại chớnh, do tiếp cận được hệ thống giải quyết tranh chấp cụng bằng và hiệu quả của WTO, trỏnh tỡnh trạng bị cỏc nước lớn gõy sức ộp trong cỏc tranh chấp thương mại quốc tế. WTO là diễn đàn thương mại mà ở đú mọi thành viờn đều cú quyền bảo vệ mỡnh khi cú xảy ra tranh chấp. Những luật lệ đó được đưa vào thế giới thương mại, một thế giới mà trước đõy những nước yếu khụng đủ sức khỏng cự những nước mạnh. Cơ quan DSB, dựa trờn cỏc quy định về thủ tục giải quyết tranh chấp DSU của WTO sẽ là cơ quan trọng tài duy nhất và giải quyết cỏc mõu thuẫn trong thương mại mang tớnh xõy dựng. Trở thành hội viờn của WTO cú nghĩa là cỏc nước cũn yếu như Việt Nam cú quyền khiếu nại và thương lượng một cỏch cụng bằng hơn với cỏc cường quốc trong tranh chấp dựa trờn những luật lệ chung đú. Kể từ những “bài học vỡ lũng” như vụ kiện cỏ tra, cỏ basa, hay vụ kiện bỏn phỏ giỏ tụm, rồi gần đõy nhất là việc liờn minh Chõu Âu ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với da giầy Việt Nam đó cho chỳng ta thấy những thiệt thũi khi bị phõn biệt đối xử trong thương mại quốc tế. Chừng nào cũn nằm ngoài WTO thỡ cỏc SMEs cũn hứng chịu nhiều vấn đề tương tự. Nhưng một khi vào WTO sẽ khụng cũn dể dàng cho hiện tượng cỏ lớn nuốt cỏ bộ nữa, lỳc đú hạt gạo Việt Nam sẽ bỡnh đẳng hơn so với hạt gạo của Nhật Bản, con tụm con cỏ của Việt Nam sẽ khụng cũn bị o ộp một cỏch vụ lý, bất cụng bởi con tụm con cỏ của Hoa Kỳ,... tất cả đều sẽ được giải quyết theo cỏc quy định của WTO.

Gia nhập WTO cũng tạo điều kiện để Việt Nam khụng bị đối xử nhƣ một nền kinh tế phi thị trƣờng (NME) trong cỏc vụ tranh chấp thƣơng mại nhƣ hiện nay.

Hiện nay, ngoại trừ một vài nước, nền kinh tế Việt Nam vẫn chưa được cụng nhận là một nền kinh tế thị trường. Điều này luụn được cỏc nước sử dụng như một căn cứ để ỏp đặt cỏc điều kiện bất lợi, đưa ra những phỏn quyết khụng cụng bằng cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong cỏc vụ tranh chấp thương mại thế giới. Nếu là thành viờn của WTO, Việt Nam sẽ được thừa nhận là nền kinh tế thị trường sau một thời gian nhất định.

2.2.1.3. Mụi trường kinh doanh được cải thiện theo hướng tự do, minh bạch, bỡnh đẳng hơn, tạo thuận lợi cho cỏc Doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh

Bờn cạnh những lợi ớch kể trờn, việc tăng cường hội nhập và gia nhập WTO cũng sẽ tạo điều kiện và tạo ỏp lực để Việt Nam cải cỏch chớnh sỏch, thể chế luật phỏp với việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật, hoàn thiện cơ chế thị trường, cải cỏch hành chớnh và cải cỏch doanh nghiệp nhà nước... Điều này khụng chỉ mang lại hiệu quả trong hiện tại mà cũn là tiền đề thỳc đẩy tăng năng suất và hiệu quả của cả nền kinh tế trong trung hạn và dài hạn. Tỏc động của việc lành mạnh hoỏ mụi trường kinh doanh mang lại cú thể khú lượng hoỏ được nhưng cú thể núi nú mang lại những lợi ớch vụ cựng to lớn cho cỏc doanh nghiệp. [14]

Chớnh phủ Việt Nam phải cam kết ỏp dụng và giỏm sỏt hệ thống phỏp luật của mỡnh theo cỏc nguyờn tắc quốc tế: minh bạch, hợp lý, cụng bằng và đồng bộ.

Hệ thống phỏp luật, cơ chế chớnh sỏch trước đõy và hiện nay vẫn cũn tồn tại nhiều khiếm khuyết, nhiều điểm khụng cũn phự hợp, nhiều mõu thuẫn, khỏc biệt trong đối xử...Xin nờu ra một số tồn tại sau:

-Phạm vi điều chỉnh của cỏc nguồn luật cũn bú hẹp, hạn chế quyền tự do kinh doanh, hạn chế lĩnh vực nghành nghề được sản xuất kinh doanh .

-Tồn tại sự khỏc biệt và phõn biệt đối xử bất hợp lý giữa cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau.

-Hệ thống phỏp luật chồng chộo, vừa thiếu lại vừa yếu, nhiều quy định khụng phự hợp với thụng lệ quốc tế và thực tiễn của nền kinh tế.

-Cơ chế chớnh sỏch vận hành thiếu minh bạch, thiếu nhất quỏn, hay thay đổi bất thường, khú dự toỏn. Thủ tục hành chớnh rườm rà, nhiều cửa nhiều dấu. Nền hành chớnh cũn mang tớnh quan liờu, nhũng nhiễu, gõy cản trở phiền hà đối với hoạt động doanh nghiệp... [14], [23].

Đứng trước yờu cầu và sức ộp của phỏt triển kinh tế, toàn cầu húa, và hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO thỡ cựng với hệ thống phỏp luật, cơ chế chớnh sỏch

hiện tại của Việt Nam, nền hành chớnh quốc gia buộc phải được cải cỏch và đổi mới theo hướng tương tớch và phự hợp với cỏc quỏ trỡnh này. Điển hỡnh gần đõy nhất là sự ra đời của luật đầu tư chung, luật doanh nghiệp thống nhất, luật hải quan, cỏc luật thuế sửa đổi và cỏc cải cỏch hành chớnh, cơ chế chớnh sỏch. Cỏc doanh nghiệp được mở rộng, tự do, tự chủ kinh doanh và cạnh tranh một cỏch bỡnh đẳng hơn trong những ngành nghề mà phỏp luật khụng cấm. Như nhiều chuyờn gia nhận định, đõy thực sự là việc “ cởi trúi” cho cỏc doanh nghiệp.

Gia nhập WTO , Việt Nam phải thực hiện cải cỏch kinh tế vĩ mụ theo hƣớng tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tự do hoỏ thƣơng mại.

Khi VN gia nhập WTO, chớnh sỏch tài khoỏ, tài chớnh tiền tệ, ngoại hối...đũi hỏi phải được cải cỏch theo hướng tạo điều kiện cho tự do hoỏ thương mại, vừa cú thể tranh thủ tối đa những lợi ớch mà nú mang lại. Cựng với mụi trường phỏp lý, mụi trường kinh tế cũng rất quan trọng đối với cỏc doanh nghiệp. Kinh tế vĩ mụ cú tăng trưởng bền vững và ổn định thỡ hoạt động của cỏc doanh nghiệp mới được thuận lợi.

Gia nhập WTO, Việt Nam phải hoàn thiện và phỏt triển nền kinh tế thị trƣờng.

Như chỳng ta đó biết, sau một khoảng thời gian nhất định sau khi gia nhập

WTO, cỏc nước thành viờn của WTO sẽ cụng nhận Việt Nam là một nước cú nền kinh tế thị trường đầy đủ. Tuy nhiờn để đạt được điều này, Việt Nam sẽ phải nỗ lực rất lớn trong khoảng thời gian quỏ độ cho phộp đú. Việt Nam sẽ phải tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, phỏt triển hơn nữa cỏc yếu tố của nền kinh tế thị trường như: thị trường khoa học cụng nghệ, thị trường vốn, thị trường sức lao động. Và điều này chắc chắn sẽ mang lại một mụi trường kinh doanh thuận lợi và lành mạnh hơn rất nhiều cho cỏc SMEs. Thực tiễn đó chứng minh, một khi kinh tế thị trường khụng phỏt triển thỡ hoạt động của cỏc doanh nghiệp sẽ bị hạn chế.

2.2.1.4. Gia nhập WTO tạo điều kiện cho cỏc SMEs tiếp cận dễ dàng hơn với cỏc đầu vào phục vụ cho sản xuất với chi phớ rẻ và nguồn cung cấp đa dạng

Hiện nay, ngoài chi phớ sản xuất cũn ở mức cao, chi phớ dịch vụ xó hội quỏ lớn, cỏc doanh nghiệp chưa quan tõm đến việc tối ưu hoỏ cỏc yếu tố đầu vào.

Chi phớ nguyờn vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giỏ thành. Việc chi phớ nguyờn vật liệu, điện nước, viễn thụng, cỏc dịch vụ phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất cao hay thấp sẽ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Hội nhập WTO là bước đi quan trọng tham gia vào quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ, tạo ra sự vận động tự do của cỏc yếu tố sản xuất trờn phạm vi toàn cầu. Cỏc Doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ cú cơ hội tiếp cận cỏc đầu vào với chất lượng và giỏ cả tốt hơn.

Thực tế khi nền kinh tế tăng trưởng mạnh, cỏc doanh nghiệp phỏt triển cả về số lượng và chất lượng thỡ cạnh tranh về nguồn nguyờn liệu đầu vào diễn ra rất gay gắt. Với cỏc Doanh nghiệp vừa và nhỏ thỡ điều đú lại càng khú khăn. Điển hỡnh là cỏc doanh nghiệp trong lĩnh vực sử dụng đầu vào là cỏc sản phẩm của nụng sản. Để cú nguyờn liệu sản xuất họ phải đầu tư cho cỏc hộ nụng dõn, đầu tư phỏt triển cỏc nguồn nguyờn liệu bao gồm vốn, giống, khoa học kỹ thuật, nhưng đến khi thu hoạch thỡ xảy ra tỡnh trạng tranh mua tranh bỏn, hoặc ộp giỏ, hoặc phỏ hợp đồng... Nhiều nghành kinh tế của Việt Nam cú tỷ lệ nội địa hoỏ thấp, trong khi nguồn cung cấp trong nước thỡ hạn chế thỡ nguồn cung bờn ngoài cũng rất khú khăn do chớnh sỏch bảo hộ của nhà nước. Nhưng khi gia nhập WTO, cỏc hàng rào nhập khẩu sẽ phải dỡ bỏ, cỏnh cửa tiếp cận với nguồn cung đầu vào được rộng mở. Thuế NK giảm khiến cho chi phớ đầu vào cũng hạ thấp hơn. Mặt khỏc, dưới sức ộp cạnh tranh từ bờn ngoài, cỏc chi phớ điện nước, cước bưu chớnh viễn thụng, cỏc chi phớ dịch vụ phục vụ cho sản xuất kinh doanh ... cũng sẽ phải hạ thấp dần.

Việc tạo cơ hội cho cỏc SMEs tiếp cận cỏc đầu vào với nguồn cung đa dạng, chi phớ thấp rất cú ý nghĩa trong việc ổn định sản xuất, hạ giỏ thành, nõng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp .

2.2.1.5. Tạo cơ hội tham gia vào chuỗi giỏ trị toàn cầu thụng qua việc khai thỏc lợi thế so sỏnh

Dưới tỏc động của cuộc cỏch mạnh khoa học kỹ thuật đang diễn ra như vũ bóo, quỏ trỡnh phõn cụng, chuyờn mụn hoỏ lao động diễn ra ngày càng sõu sắc hơn.

Trờn thế giới cú một lý thuyết về cỏc “hệ thống sản xuất quốc tế”, mà phần lớn cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia cú quy mụ toàn cầu (TNCs) đứng đầu từng hệ thống, trong đú bất kỳ một nước nào muốn tham gia vào thị trường thế giới thỡ phải tham gia vào hệ thống đú bằng cỏch gia cụng hàng hoỏ cho cỏc TNCs thỡ mới cú thị trường XK. Thực tế hiện nay với tiềm lực kinh tế tài chớnh, khoa học kỹ thuật, nguồn nhõn lực cú chất lượng hựng hậu, cỏc TNCs giữ vai trũ chi phối nền thương mại thế giới. Và dự khụng xuất hiện trực tiếp tại cỏc chương trỡnh của WTO nhưng những TNCs này mới là những tỏc giả chớnh (nhưng giấu mặt) thỳc đẩy tiến trỡnh tự do hoỏ thương mại.

Chừng nào cũn nằm ngoài “sõn chơi chung” WTO, nền kinh tế Việt Nam núi chung và cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi riờng sẽ khụng được cỏc TNCs chỳ trọng. Với những lợi thế so sỏnh đó được khẳng định trờn thị trường thế giới, nền kinh tế Việt Nam cú thể cải thiện được vị trớ của mỡnh trong nền kinh tế thế giới thụng qua cơ chế hoạt động của WTO. Những lợi thế căn bản như chi phớ nhõn cụng thấp, vị trớ địa lý thuận lợi trong giao lưu kinh tế,...sẽ được khai thỏc tốt hơn nhờ vai trũ đa phương của WTO và cỏc TNCs. Sự cú mặt tại Việt Nam của hơn 50 tập đoàn xuyờn quốc gia trong những năm qua về cơ bản chỉ mới khai thỏc một phần tiềm năng là lợi thế. Thực chất với tiềm lực to lớn, cỏc tập đoàn này khụng coi việc khẳng định hay đỏnh dấu sự cú mặt của mỡnh tại Việt Nam là mục tiờu chớnh, điều họ cần là làm khõu chuẩn bị để khai thỏc tốt nhất lợi thế của Việt Nam trong phõn cụng lao động tầm cỡ khu vực và thế giới. Việc Việt Nam tham gia AFTA, ký hiệp định thương mại với Mỹ và nhiều nước khỏc là chưa đủ hấp dẫn. Sức và tầm của những tập đoàn này chỉ thớch hợp với những cơ chế đa phương.

Là một nước đi sau, bị tụt hậu so với thế giới về nhiều mặt, lại trải qua nhiều năm nền kinh tế mang tớnh khộp kớn, Việt Nam tham gia vào thị trường thế giới trong một bối cảnh thị phần là “một miếng bỏnh đó được chia gần hết”. Vỡ vậy, khi ra “biển lớn” chắc chắn cỏc SMEs sẽ khụng khỏi bỡ ngỡ, sẽ rất khú khăn trong việc xõm nhập thị trường. Thực tế rừ ràng là một hàng hoỏ mang Made in Việt Nam khụng dễ gỡ bỏn được trờn thị trường thế giới nhưng một đụi dày thể thao được sản xuất trong nước cựng kiểu dỏng, cựng chất lượng như nhau, nếu mang nhón hiệu

của một tập đoàn lớn như Nike hay Adidat thỡ cú thể bỏn chạy với giỏ cao gấp nhiều lần khi mang nhón hiệu Việt Nam ... Do vậy việc sớm gia nhập WTO sẽ đồng nghĩa với việc xỏc lập vị thế của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong việc hợp tỏc với cỏc tập đoàn này và trong phõn cụng lao động của thế giới. Cỏc SMEs sẽ cú nhiều cơ hội tham gia vào dõy truyền sản xuất toàn cầu, sẽ được hưởng những lợi ớch to lớn từ sự hợp tỏc, dẫn dắt của cỏc TNCs. [4. Tr 18], [4. Tr 28]

2.2.1.6. Tham gia vào WTO sẽ tạo ra sức ộp, mụi trường và động lực thỳc đẩy cho sự phỏt triển và lớn mạnh của cỏc SMEs Việt Nam

Tham gia vào WTO sẽ tạo ra sức ộp buộc cỏc SMEs phải đổi mới, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tớch cực ỏp dụng cỏc thành tựu khoa học cụng nghệ và cung cỏch quản lý, làm ăn mới.

Thụng qua việc phải cạnh khốc liệt ngay tại thị trường trong nước và trờn thị trường thế giới sẽ buộc cỏc Doanh nghiệp vừa và nhỏ phải đuổi kịp và vượt qua cỏc đối thủ cạnh tranh về chất lượng, giỏ cả, dịch vụ,...Chớnh trong quỏ trỡnh khú khăn đú cỏc SMEs sẽ trưởng thành hơn, bản lĩnh hơn, năng động hơn trong thương mại quốc tế. Và cũng chớnh trong mụi trường cạnh tranh gay gắt, quy luật đào thải cỏi yếu kộm lạc hậu sẽ khụng loại trừ bất cứ một doanh nghiệp, một nghành nghề lĩnh vực nào. Đú là một quỏ trỡnh sàng lọc tự nhiờn theo đú, những nghành khụng cú lợi thế đương nhiờn sẽ bị phỏ sản, những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ sẽ bị thay thế bới cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước cú đủ khả năng. Cỏc SMEs sẽ phải tớnh toỏn lựa chọn những nghành nghề mà mỡnh cú lợi thế so sỏnh và hệ quả tất yếu là nền sản xuất trong nước sẽ hiệu quả hơn, cỏc nguồn lực sẽ được phõn bố hợp lý hơn.

2.2.2. Những thỏch thức đối với cỏc Doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam gia nhập WTO

Hội nhập chỉ là phương tiện phục vụ cho sự nghiệp phỏt triển chứ khụng phải

là mục đớch cuối cựng. Những thỏa thuận vừa mới đạt được chỉ là bề nổi, chỉ là những vật cản trước mắt trờn lộ trỡnh hội nhập. Đồng hành với những cơ hội luụn là thỏch thức. Cơ hội càng tốt bao nhiờu thỡ thỏch thức càng cam go bấy nhiờu. Sẽ là sai lầm và nguy hiểm nếu chỳng ta cho rằng, hậu WTO sẽ chỉ tốt mà thụi. WTO

khụng tự mang lại cơ hội “đổi đời” cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Trước mắt chỳng ta cũn bao nhiờu thỏch thức cần phải vượt qua, nếu khụng chuẩn bị kỹ sẽ thất

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thời cơ và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi việt nam gia nhập wto (Trang 72 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)