1.2. KHÁI QUÁT QUÁ TRèNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
1.2.2.1. Tớnh tất yếu của việc gia nhập WTO
WTO của Việt Nam
1.2.2.1. Tớnh tất yếu của việc gia nhập WTO WTO
Tại sao khụng chỉ chỳng ta mà cú rất
nhiều nước khỏc phải chấp nhận những điều kiện cú thể núi là “nghặt nghốo” của cỏc đối tỏc, phải “kiờn trỡ nhẫn nại” trong thời gian hơn chục năm trời với bao nhiờu “cực nhọc” để đạt mục tiờu gia nhập WTO?
vai trũ vụ cựng quan trọng là một tổ chức, một định chế toàn cầu duy nhất điều tiết quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ kinh tế, và cỏc hoạt động thương mại quốc tế hiện nay thỡ việc gia nhập WTO là một bước đi khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh hội nhập sõu rộng với cộng đồng thế giới của Việt Nam [4]. Cũng giống như hội nhập kinh tế quốc tế, việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới cũng là một đũi hỏi của chớnh nền kinh tế, vỡ lợi ớch của chớnh chỳng ta, và nú mang tớnh tất yếu khỏch quan. Từ chối gia nhập cũng đồng nghĩa với việc tự cụ lập mỡnh đối với thế giới văn minh. Những gỡ đó thuộc về “luật chơi chung” thỡ bắt buộc phải thừa nhận để tham gia nếu khụng muốn tiếp tục “cỏi cảnh một mỡnh một chợ”. Đồng ý với luật chơi thỡ vào cuộc, khụng đồng ý thỡ hoặc khụng tham gia hoặc tự mỡnh tạo một luật chơi riờng nếu đủ sức! Khụng ai trong chỳng ta mong muốn tiếp tục đứng ngoài cuộc khi cả thế giới đứng vào một sõn chơi chung là WTO.
Thứ hai, nếu nhỡn từ gúc độ kinh tế chớnh trị thỡ đứng trước thế giới, Việt Nam
chỉ là một người sản xuất hàng hoỏ cũn thế giới là thị trường. Trờn thị trường thế giới chỳng ta phải tỡm cỏch bỏn cho được hàng hoỏ của mỡnh và mua về những thứ mỡnh cần với gớa cả cú lợi nhất. Đi trước chỳng ta nhiều năm, hầu hết cỏc nước trờn thế giới cũng bắt đầu bằng quan niệm như thế và cũng vỡ thế nờn phải cú một “sõn chơi chung, một luật chơi chung” được xõy dựng trờn cơ sở đồng thuận nhất định, luật chơi chung đú chớnh là WTO. Qỳa trỡnh hỡnh thành và phỏt triển từ GATT đến WTO cũng chớnh là như vậy. Xột theo ý nghĩa này thỡ cũng giống như kinh tế thị trường, WTO khụng phải là sản phẩm riờng của nền kinh tế TBCN mà nú là một nấc thang phỏt triển của nền thương mại thế giới- một bộ phận khụng thể tỏch rời của văn minh nhõn loại. Vào lỳc chỳng ta thừa nhận tớnh tất yếu của nền kinh tế thị trường (Với tư cỏch nú là sản phẩm, là thành quả chung của văn minh nhõn loại) thỡ cũng chớnh là lỳc chỳng ta nhận ra rằng hội nhập kinh tế quốc tế là đũi hỏi tự thõn của nền kinh tế, là xu thế tất yếu khỏch quan trong thời đại ngày nay. Bài học cũn núng hổi của cỏc nước XHCN trước kia khụng thừa nhận kinh tế thị trường nờn khụng thể hội nhập vào GATT-WTO được để rồi kết cục là những quốc gia đi theo mụ hỡnh đú khụng tận dụng được những cơ hội để cạnh tranh và tự khẳng định mỡnh trước thế giới với tư cỏch là một người sản xuất hàng hoỏ đầy đủ. Họ phải sử dụng
cơ chế hàng đổi hàng trong quan hệ thương mại quốc tế- một cơ chế vốn dĩ đó cú từ hàng ngàn năm nhưng đó trở nờn quỏ đỗi lạc hậu trong một thế giới ngày càng tự do hoỏ về thương mại. Kết quả là nền kinh tế của hầu hết cỏc quốc gia này luụn trong tỡnh trạng mất cõn đối, thiếu hụt ngoại tệ nghiờm trọng, sản xuất kộm phỏt triển, hàng hoỏ khan hiếm, đời sống của nhõn dõn thiếu thốn, đất nước bị lạc hậu so với thế giới...
Nền kinh tế Việt Nam từ chỗ khủng hoảng gay gắt trong những năm cuối thập kỷ 70 và những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ 20 đến mức ngay cả những mặt hàng tiờu dựng thụng dụng nhất như chiếu cúi, thuỷ tinh, kim khớ thụng dụng, đồ chơi trẻ em, đồ dựng học tập...cũng thiếu, thỡ với việc chuyển sang cơ chế thị trường nền kinh tế của chỳng ta đó cú những bước phỏt triển nhanh chúng [24]. Cho đến nay Việt Nam đó cú hơn 200 mặt hàng cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường thế giới, đó cú những thứ hạng đỏng kể về xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu, đủ để thế giới cần đến mỡnh [4]. Song như thế là chưa đủ và chưa tương xứng với tiềm năng, nhưng thành quả đú chưa thể khiến chỳng ta hài lũng. Chừng nào cũn chưa gia nhập WTO thỡ Việt Nam chưa cú tư cỏch đầy đủ của một thành viờn trong cộng đồng thương mại thế giới. Vỡ chưa ra nhập WTO nờn chỳng ta khụng được hưởng những lợi ớch to lớn mà tự do hoỏ thương mại đem lại, vỡ chưa gia nhập WTO nờn chỳng ta bị phõn biệt đối xử, bị “o ộp” trờn thị trường thế giới, cũng vỡ chưa gia nhập WTO nờn chỳng ta khụng thể hoặc rất khú khăn trong việc vượt qua cỏc rào cản thuế quan và phi thuế quan quỏ cao và do đú mà rất khú khăn trong việc xõm nhập thị trường thế giới... Rừ ràng là cho đến lỳc này việc đứng ngoài Tổ chức thương mại thế giới WTO đó trở thành một nỳt thắt cổ chai kỡm hóm sự phỏt triển của nền kinh tế, cũng chớnh là kỡm hóm sự đi lờn của dõn tộc Việt Nam. Hơn 20 năm đổi mới đó mang lại những thành quả diệu kỳ trong phỏt triển kinh tế, và chớnh sự lớn mạnh, phỏt triển mạnh mẽ đú khiến nú khụng thể bị bú hẹp trong “chiếc ỏo giờ đõy đó trở nờn quỏ chật” được nữa. Chớnh vỡ lý do đú mà tất yếu chỳng ta phải gia nhập WTO.
Thứ ba, việc gia nhập WTO mang lại những lợi ớch to lớn cho toàn thể dõn tộc
Việt Nam. Trước hết, cần nhấn mạnh rằng, đối với một đất nước thỡ việc gia nhập WTO khụng chỉ đơn thuần là việc mở cửa thị trường trong lĩnh vực thương mại
hàng hoỏ và dịch vụ, mà hơn thế nữa nú cũn thực sự là một quỏ trỡnh cải cỏch tổng thể, đồng bộ cỏc yếu tố vĩ mụ, vi mụ theo hướng tiến bộ, thụng thoỏng hơn, tương thớch với thụng lệ của thế giới. Lợi ớch của quỏ trỡnh cải cỏch này đem lại cú thể khú lượng hoỏ ngay được tức thỡ, nhưng chỳng sẽ là những luồng sinh khớ mới tiếp thờm sức mạnh cho nền kinh tế vận hành và phỏt triển một cỏch mạnh mẽ, bền vững. Lẽ đương nhiờn cũng giống như bản chất chung của hội nhập, việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới một mặt sẽ tạo ra nhiều cơ hội nhưng mặt khỏc cũng đặt ra vụ vàn thỏch thức, khú khăn. Thực hiện bước đi này tất nhiờn phải cú được và cú mất, chỳng ta đó cú những tớnh toỏn trong một thế giới nhiều tớnh toỏn và cú thể phải tiếp tục tớnh toỏn cõn nhắc tiếp trong một thời gian nhất định. Nhưng dự sao cũng khụng thể được vẹn toàn tất cả. Vào WTO khụng phải là được tất cả nhưng cũng khụng mất hết! Chắc chắn đú cũng khụng phải là một “cỳ sốc” đối với nền kinh tế, bởi lẽ việc gia nhập là kết quả của cả một tiến trỡnh cải cỏch kinh tế mà Đảng và Nhà Nước đó tiến hành trong 20 năm qua, hơn nữa cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó cú những bước “tập duyệt” khi tham gia vào AFTA, APEC, thực thi hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ một cỏch suụn sẻ. Và dự chưa phải là thành viờn của WTO, cũn bị phõn biệt đối xử, bị ỏp đặt cỏc hàng rào thuế quan và phi thuế quan cao hơn so với cỏc nước khỏc nhưng nhiều hàng hoỏ của chỳng ta cũng đó cú sức cạnh tranh đỏng kể trờn thị trường thế giới thỡ tại sao chỳng ta lại khụng tin tưởng rằng chắc chắn khả năng này sẽ cũn được cải thiện hơn nhiều nếu chỳng ta gia nhập WTO?!
Thứ tƣ, quan điểm chần chừ trỡ hoón trong hội nhập WTO, nớu kộo bảo hộ
khụng cũn phự hợp. Cú một số ý kiến cho rằng với năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và của cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, đõy chưa phải là thời điểm thớch hợp để gia nhập WTO, Nhà nước cần tiếp tục duy trỡ cơ chế bảo hộ thờm một thời gian nữa... Vậy phải chăng ý kiến đú đại diện cho đa số nhõn dõn, đa số cỏc doanh nghiệp?. Thực chất ý kiến đú xuất phỏt từ lợi ớch chung của dõn tộc hay từ lợi ớch cục bộ?.
Số liệu thống kờ cho thấy cú mối liờn hệ khụng thể phủ nhận được giữa tự do hoỏ thương mại và tăng trưởng kinh tế. Theo cỏc học thuyết kinh tế, mối quan hệ này được giải thớch một cỏch hết sức khoa học. Nguyờn tắc lợi thế so sỏnh chỉ ra
rằng tất cả cỏc nước đều cú thể làm giàu trước tiờn bằng cỏch tập trung vào cỏc nguồn lực sẵn cú để chuyờn vào cỏc lĩnh vực mà họ cú điều kiện sản xuất tốt nhất, tiếp đến bằng cỏch trao đổi những sản phẩm này lấy những sản phẩm này lấy những sản phẩm mà nước khỏc cú thể sản xuất với những điều kiện tốt nhất. Chớnh sỏch thương mại tự do làm gia tăng cạnh tranh, khuyến khớch khả năng sỏng tạo, giỳp cỏc doanh nghiệp thu được thờm nhiều lợi nhuận từ việc sản xuất ở điều kiện tốt nhất, với kế hoạch hoàn hảo nhất, giỏ thành thấp nhất...Rừ ràng là tự do hoỏ thương mại mang lại những lợi ớch khụng thể nào phủ nhận được. Thực tiễn cũng đó chứng minh, những nước nào đi đầu trong nỗ lực tự do hoỏ thị trường, tự do hoỏ thương mại là những nước phỏt triển nhất. Singapor là một vớ dụ điển hỡnh cho thành cụng đú. [10], [12]
Tuy nhiờn, ý định nớu kộo bảo hộ, từ chối đương đầu với thỏch thức mà cỏc mặt hàng nhập khẩu cú khả năng cạnh tranh đặt ra vẫn tồn tại dai dẳng. Chớnh phủ cỏc nước cú thể bị cỏm dỗ bởi những biện phỏp bảo hộ nhằm cú được lợi thế ngắn hạn thụng qua việc trợ cấp, đề ra những thủ tục hành chớnh rắc rối, viện cớ vỡ cỏc mục đớch chung hợp phỏp như gỡn giữ mụi trường hay bảo vệ người tiờu dựng... để nhằm bảo hộ cho cỏc nhà sản xuất trong nước. Bảo hộ làm cho cỏc nhà sản xuất trong nước trở nờn cồng kềnh, khụng hiệu quả, cung cấp cho người tiờu dựng những sản phẩm lỗi thời hoặc kộm hấp dẫn. Và cuối cựng, mặc dự được nhà nước bảo hộ và trợ cấp, cỏc nhà mỏy vẫn phải đúng cửa và cắt giảm việc làm. Nếu chớnh phủ cỏc nước khỏc trờn thế giới cũng ỏp dụng những chớnh sỏch tương tự thỡ thị trường sẽ bị thu hẹp và hoạt động kinh tế thế giới sẽ trở nờn trỡ trệ. Một trong những mục tiờu mà chớnh phủ cỏc nước theo đuổi tại cỏc cuộc đàm phỏn của WTO là ngăn chặn để khụng bị trượt vào cỏi dốc bảo hộ, vốn được xem là một biện phỏp đi ngược lại với mục đớch mà cỏc quốc gia thành viờn đang tỡm kiếm...
Và cuối cựng, gia nhập WTO đồng nghĩa với việc chỳng ta cú một giấy chứng nhận quốc tế về tiến trỡnh cải cỏch của Việt Nam. Chỳng ta thấy phấn khởi khụng chỉ vỡ chỳng ta trở thành thành viờn WTO mà cũn ở chỗ tiến trỡnh đổi mới mà chỳng ta bền bỉ tiến hành hơn 20 năm qua đó được thế giới cụng nhận.