Một số nội dung cơ bản của cỏc cam kết khi ViệtNam gia nhập WTO

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thời cơ và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi việt nam gia nhập wto (Trang 35 - 47)

1.2. KHÁI QUÁT QUÁ TRèNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

1.2.2.3. Một số nội dung cơ bản của cỏc cam kết khi ViệtNam gia nhập WTO

Kết quả sơ bộ về cỏc cam kết của VN khi gia nhập WTO:

Hồ sơ gia nhập WTO của Việt Nam bao gồm:

* Cỏc cam kết trờn lĩnh vực hàng húa dày 560 trang bao gồm cỏc biểu thuế, hạn ngạch, mức trần trong trợ cấp nụng nghiệp, và trong một vài trường hợp là lộ trỡnh cắt giảm.

* Cam kết của Việt Nam trờn lĩnh vực dịch vụ khoảng 60 trang mụ tả cỏc ngành dịch vụ mà Việt Nam cho cỏc cụng ty nước ngoài được tiếp cận, và bất kỳ điều kiện bổ sung nào, bao gồm cả sở hữu nước ngoài.

* Bản bỏo cỏo của Ban Cụng tỏc dài 260 trang mụ tả về hệ thống và cỏc thể chế luật phỏp của Việt Nam liờn quan đến thương mại, cựng với cỏc cam kết mà Việt Nam đưa ra trờn nhiều lĩnh vực.

Tuy nhiờn, trong thời điểm hiện tại rất tiếc là Việt Nam chưa thể chớnh thức cụng bố toàn bộ nội dung chi tiết của cỏc bản cam kết. Theo dự kiến Bộ Thương mại phối hợp với cỏc Bộ liờn quan cựng Đoàn đàm phỏn của Chớnh phủ thuờ cỏc chuyờn gia giỏi hoàn thiện bản dịch cỏc văn kiện gia nhập, chuẩn bị Bỏo cỏo của Chớnh phủ trỡnh Quốc hội trong thỏng 11/2006 về việc kết thỳc đàm phỏn gia nhập WTO và cỏc thủ tục phờ chuẩn. Cỏc văn kiện gia nhập WTO phải được đăng tải trờn

cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng trong thỏng 11/2006.

Ngày 21/8, trong khuụn khổ hội nghị “VN gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)” do ủy ban Đối ngoại của Quốc hội tổ chức, ụng Nguyễn Sơn - phú chỏnh văn phũng ủy ban Quốc gia về hội nhập kinh tế quốc tế đó thụng bỏo sơ bộ về cỏc cam kết đa phương của VN khi gia nhập WTO.

Về những nội dung cam kết cụ thể:

Tại phiờn đàm phỏn đa phương thứ 10 ở Giơ-ne-vơ (9/2005), chỳng ta đó cam kết thực hiện một loạt cỏc hiệp định trong khuụn khổ WTO ngay kể từ thời điểm gia nhập (khỏc với cỏc nước khỏc đề nghị cú thời gian quỏ độ), như Hiệp định về quyền sở hữu trớ tuệ liờn quan đến thương mại/TRIPs, Hiệp định về cỏc biện phỏp đầu tư liờn quan đến thương mại/TRIMs, Hiệp định về định giỏ hải quan/CVA, Hiệp định về cỏc hàng rào kỹ thuật đối với thương mại/TBT, Hiệp định về cỏc biện phỏp vệ sinh dịch tễ/SPS Hiệp đinh về cấp phộp nhập khẩu, Hiệp định về cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ gớa và cỏc biện phỏp đối khỏng, Hiệp định về Quy tắc xuất xứ.

Mƣời nội dung chớnh của cỏc cam kết đa phƣơng khi VN gia nhập WTO:

1. VN sẽ cải cỏch thương mại thụng qua việc mở cửa thị trường hàng húa. Đến năm 2008 chỳng ta sẽ chớnh thức mở cửa theo lộ trỡnh và đến năm 2009 sẽ cho phộp cỏc DN nước ngoài thành lập 100% vốn tại VN. Về hàng húa chỳng ta cam kết cắt giảm thuế tất cả cỏc mặt hàng nhập khẩu trung bỡnh khoảng 20% so với mức hiện hành. Đặc biệt, một số ngành như húa chất, dược phẩm, thiết bị thụng tin sẽ cắt giảm chỉ cũn 0%-5%.

2. Thực hiện nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử thụng qua 2 luật là Quy chế tối huệ quốc và Đói ngộ quốc gia.

3. Cam kết tiếp theo VN phải thực hiện là bỏ toàn bộ trợ cấp xuất khẩu nụng sản. Đõy chớnh là cam kết “WTO +”, sẽ ảnh hưởng khụng nhỏ đến nền nụng nghiệp trong nước trong thời gian tới.

4. Cam kết cắt bỏ trợ cấp cho cụng nghiệp bị cấm trong vũng 5 năm tới đối với cỏc dự ỏn đó được cấp phộp liờn quan đến nội địa húa và hàng xuất khẩu.

5. Nhà nước khụng can thiệp vào hoạt động của DNNN và DN thương mại nhà nước qua bất kỳ hỡnh thức nào và cỏc DN này buộc phải hoạt động trờn cỏc tiờu chớ về thương mại thụng thường.

6. Cam kết về quyền kinh doanh. Từ ngày 1-1-2007, cỏc DN nước ngoài hoạt động tại VN được quyền kinh doanh cỏc mặt hàng như DN VN, chứ khụng chỉ giới hạn mặt hàng kinh doanh trờn giấy phộp kinh doanh như trước đõy. Cam kết này “mở” hơn nhiều so với hiện nay, tức là cỏc DN nước ngoài chỉ được kinh doanh hoạt động xuất nhập khẩu bú hẹp trong phạm vi giấy phộp kinh doanh.

7. Minh bạch húa chớnh sỏch liờn quan đến việc cỏc văn bản chớnh sỏch của VN chỉ cú hiệu lực khi đăng cụng bỏo. Đồng thời, Chớnh phủ phải thành lập một website, tại đõy sẽ cụng bố toàn bộ cỏc chớnh sỏch về thương mại, sở hữu trớ tuệ, đầu tư... Với cỏc loại chớnh sỏch cú tỏc động lớn đến hoạt động kinh doanh của DN thỡ bản dự thảo phải được đăng cụng khai trờn website này trước 60 ngày để lấy ý kiến đúng gúp...

8. Cam kết thực hiện quyền sở hữu trớ tuệ và bảo hộ quyền tỏc giả.

9. Tuõn thủ cỏc tiờu chuẩn quy định của WTO về kiểm dịch và vệ sinh dịch tễ. 10. VN sẽ được coi là nền kinh tế phi thị trường trong một thời gian sau khi gia nhập WTO.

Bộ Tài chớnh mới đõy cũng đó cú một bản bỏo cỏo cụng bố sơ bộ những nội dung cam kết trong quỏ trỡnh gia nhập WTO:

*Về thị trường hàng hoỏ: giảm thuế và loại bỏ trợ cấp

Bộ Tài chớnh cho biết, sau khi Việt Nam kết thỳc đàm phỏn song phương về mở cửa thị trường trong nước với toàn bộ nhúm nước thành viờn WTO cú yờu cầu đàm phỏn thuế, tổng hợp chung cỏc kết quả đàm phỏn cho toàn bộ biểu thuế nhập khẩu (10.600 dũng thuế), Việt Nam đó cam kết cắt giảm 22% thuế nhập khẩu so mức thuế hiện hành, thực hiện chủ yếu trong vũng 5 năm kể từ khi gia nhập WTO.

- Cụ thể:

+Thuế suất bỡnh quõn của ngành nụng nghiệp trong cam kết cuối cựng với WTO là 21%, mức cắt giảm so với hiện hành là 10,6%. Mức thuế này cũng thấp hơn mức 23,5% của thuế suất bỡnh qũn ưu đói theo quy chế tối huệ quốc (MFN) hiện đang được ỏp dụng.

+Mức thuế dành cho ngành cụng nghiệp trong cam kết cuối cựng gia nhập WTO là 12,6%, cắt giảm tới 23,9% so với mức hiện hành và thấp hơn mức 16,6% thuế MFN hiện nay.

+Cỏc hoạt động trợ cấp xuất khẩu sẽ bị bói bỏ ngay sau khi gia nhập WTO. Tớnh bỡnh quõn, thuế suất cam kết cuối cựng khi gia nhập WTO là 13,4%, mức cắt giảm so với hiện hành lờn tới 21,7%. Theo Bộ Tài chớnh, những ngành cú mức cắt thuế nhiều nhất theo cam kết cuối cựng với WTO là dệt may, cỏ và cỏc sản phẩm cỏ, gỗ và giấy, hàng chế tạo và mỏy múc thiết bị điện.

Tuy nhiờn, nếu so sỏnh với mức cam kết của Trung Quốc thỡ cỏc nhà sản xuất Việt Nam vẫn cũn cú nhiều cơ hội. Cam kết của Trung Quốc khi gia nhập WTO dành cho ngành nụng nghiệp là 16,7% và cụng nghiệp là 9,6%, mức trung bỡnh chung là 10%. Tuy nhiờn, Trung Quốc là một nền sản xuất lớn và cú sức cạnh tranh cao hơn cỏc DN Việt Nam rất nhiều.

Liờn quan đến vấn đề trợ cấp, bỏo cỏo của Bộ Tài chớnh cũng cho biết, theo quy định của WTO về trợ cấp tập trung chủ yếu vào việc phõn biệt giữa cỏc hỡnh thức trợ cấp được phộp với cỏc trợ cấp khụng được phộp. Trợ cấp được phộp ỏp dụng bao gồm cỏc hỗ trợ cho nghiờn cứu phỏt triển, hỗ trợ vựng khú khăn, hỗ trợ bảo vệ mụi

trường ... Trợ cấp bị cấm, chủ yếu là cỏc khoản trợ cấp trợ cấp xuất khẩu hoặc thay thế hàng nhập khẩu sẽ phải loại bỏ hoàn toàn. Giữa hai hỡnh thức trợ cấp này sẽ được phộp duy trỡ một số loại trợ cấp cho cỏc ngành sản xuất trong nước, tuy nhiờn nếu sau nay những sản phẩm được hưởng trợ cấp này được xuất khẩu và gõy thiệt hại cho ngành sản xuất tương ứng của nước nhập khẩu thỡ nước nhập khẩu đú cú thể được phộp tiến hành một số biện phỏp nhất định để đối phú lại.

Cụ thể, trong cam kết WTO, Việt Nam phải bỏ toàn bộ trợ cấp xuất khẩu đối với hàng nụng sản ngay khi gia nhập; với cỏc khoản hỗ trợ trong nước được duy trỡ ở mức 10% giỏ trị sản lượng như cỏc nước đang phỏt triển khỏc trong WTO. Tuy nhiờn, theo Bộ Tài chớnh thỡ mức hỗ trợ trong nước thức tế hiện nay đang thấp hơn 10%.

+Trong cụng nghiệp, xúa bỏ từ thời điểm gia nhập cỏc khoản trợ cấp bị cấm như trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp thay thế hàng nhập khẩu; những khoản trợ cấp chi trực tiếp từ ngõn sỏch nhà nước. Cỏc khoản trợ cấp bị cấm dưới hỡnh thức ưu đói đầu tư cho xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu sẽ phải bỏ sau 5 năm từ thời điểm gia nhập đối với cỏc dự ỏn đó đi vào hoạt động. Tuy nhiờn cỏc ưu đói này khụng được

ỏp dụng với cỏc dự ỏn mới thành lập từ sau khi gia nhập. Riờng cỏc khoản trợ cấp bị cấm đang ỏp dụng với ngành dệt may sẽ phải bỏ ngay từ thời điểm gia nhập.

*Thị trường dịch vụ tài chớnh:

Theo cụng bố của Bộ Tài chớnh thỡ hầu hết cỏc dịch vụ tài chớnh đều cam kết mở cửa rộng rói, cỏc DN nước ngoài cú thể tham gia thị trường Việt Nam với hỡnh thức đầu tư 100% vốn trong thời gian tối đa là 5 năm tới.

Cụ thể, đối với lĩnh vực dịch vụ kế toỏn - kiểm toỏn đó được mở cửa hồn tồn cho cỏc bờn nước ngoài. Lĩnh vực dịch vụ tư vấn thuế được cam kết tương tự dịch vụ kế toỏn - kiểm toỏn. Tuy nhiờn cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài được thành lập phỏp nhõn ở Việt Nam cung cấp dịch vụ tư vấn thuế chỉ được cấp phộp hoạt động sau 1 năm kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO. Theo Bộ Tài chớnh thỡ cỏc cam kết trong lĩnh vực dịch vụ kế toỏn - kiểm toỏn, tư vấn thuế nhỡn chung là phự hợp với cỏc quy định phỏp luật hiện hành cũng như thực tế phỏt triển của thị trường dịch vụ này trong nước hiện nay.

Trờn lĩnh vực bảo hiểm, cam kết của Việt Nam cho phộp cỏc cụng ty bảo hiểm hoạt động tại nước ngoài được cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, người nước ngoài làm việc tại Việt Nam, dịch vụ tỏi bảo hiểm, dịch vụ bảo hiểm đối với vận tải quốc tế, mụi giới bảo hiểm và cỏc dịch vụ hỗ trợ về định phớ, tư vấn...Theo cam kết, khụng cú hạn chế nào đối việc thành lập phỏp nhõn của cụng ty bảo hiểm nước ngoài, ngoại trừ dịch vụ bảo hiểm bắt buộc sẽ chỉ được mở cửa cho cụng ty 100% vốn nước ngoài vào đầu năm 2008. Về chi nhỏnh, cho phộp cụng ty bảo hiểm nước ngoài thành lập chi nhỏnh bảo hiểm phi nhõn thọ sau 5 năm kể từ khi gia nhập WTO và khụng cho phộp thành lập chi nhỏnh bảo hiểm nhõn thọ.

Về dịch vụ chứng khoỏn, cam kết của Việt Nam cho phộp thành lập văn phũng đại diện và liờn doanh đến 49% vốn ĐTNN từ thời điểm gia nhập. Sau 5 năm kể từ thời điểm gia nhập cho phộp thành lập cỏc cụng ty cung cấp dịch vụ chứng khoỏn 100% vốn nước ngoài và cho phộp thành lập chi nhỏnh của cỏc cụng ty cung cấp dịch vụ chứng khoỏn nước ngoài hoạt động trong cỏc loại hỡnh dịch vụ quản lý tài sản, quản lý quỹ đầu tư, lưu ký, thanh toỏn bự trừ, cung cấp và chuyển giao thụng

tin tài chớnh, tư vấn và cỏc hoạt động mụi giới và phụ trợ khỏc liờn quan đến chứng khoỏn. Tuy nhiờn, khụng mở cửa cho chi nhỏnh đối với cỏc loại hỡnh dịch vụ kinh doanh chứng khoỏn và tham gia phỏt hành.

*Liờn quan đến lĩnh vực Hải quan

Việt Nam đó cam kết tập trung chủ yếu vào xỏc định trị giỏ hải quan theo cỏc phương phỏp và quy định của Hiệp định xỏc định trị giỏ hải quan xỏc định trị giỏ tớnh thuế dựa trờn trị giỏ giao dịch (CVA), khụng cho phộp cơ quan hải quan ỏp dụng lại quy định về giỏ nhập khẩu tối thiểu hay là danh mục giỏ mang tớnh ỏp đặt nhằm hạn chế nhập khẩu. Ngoài ra cỏc thủ tục hải quan nhỡn chung sẽ phải đảm bảo khụng gõy rào cản cho thương mại và phải được thực hiện phự hợp với cỏc chuẩn mực quốc tế theo Cụng ước Kyoto. Cỏc khoản phớ hải quan thu trờn hoạt động xuất nhập khẩu sẽ phải đảm bảo khụng vỡ mục đớch số thu hoặc tạo rào càn thương mại chỉ thu bằng mức dịch vụ cung cấp. [43], [45]

Cam kết song phƣơng của Việt Nam với Hoa Kỳ :

Trong quỏ trỡnh đàm phỏn, Hoa Kỳ luụn là đối tỏc “rắn” nhất, luụn cú yờu cầu đũi hỏi cao đối với Việt Nam, kết quả đàm phỏn với đối tỏc này sẽ cú tỏc động rất lớn tới mức độ mở cửa thị trường trong cỏc cam kết chung của Việt Nam với cỏc thành viờn của WTO.

Văn phũng đại diện Thương mại Hoa Kỳ - USTR ngày31/05/2006 đó cụng bố một

bản danh sỏch chi tiết cỏc cam kết cắt giảm thuế và dỡ bỏ cỏc hàng rào phi thuế quan của Việt Nam theo thỏa thuận đàm phỏn gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Theo đú, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường trờn nhiều lĩnh vực quan trọng như cho phộp thành lập chi nhỏnh bảo hiểm (phi nhõn thọ), cụng ty chứng khoỏn nước ngoài tại Việt Nam, cũng như thực hiện những cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu đối với sản phẩm cụng nghiệp, nụng nghiệp.

1. Lĩnh vực dịch vụ

Khi Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, cỏc nhà cung cấp dịch vụ của Hoa Kỳ sẽ tiếp cận thị trường Việt Nam một cỏch dễ dàng hơn và sẽ được hưởng quy chế đói ngộ quốc gia trờn nhiều lĩnh vực như bảo hiểm, ngõn hàng,

chứng khoỏn, viễn thụng, năng lượng, chuyển phỏt nhanh, xõy dựng, vv. Ngồi ra, Việt Nam cũng đó đồng ý xem xột việc mở cửa thị trường một cỏch rộng hơn so với những gỡ đó được thỏa thuận.

*Một số lĩnh vực cụ thể:

Ngõn hàng và chứng khoỏn: Hiện tại, Việt Nam cho phộp cỏc ngõn hàng

nước ngoài nắm giữ mức cổ phần tối đa là 49%. Cỏc ngõn hàng nước ngoài được phộp thành lập chi nhỏnh tại Việt Nam nhưng cỏc cụng ty chứng khoỏn nước ngoài chỉ được phộp thành lập văn phũng đại diện tại đõy. Thỏa thuận giữa Việt Nam và Hoa Kỳ bao gồm:

-Kể từ ngày 1/4/2007, cỏc ngõn hàng Mỹ và cỏc ngõn hàng nước ngoài khỏc sẽ được phộp thành lập cỏc chi nhỏnh 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam. Cũng như cỏc phỏp nhõn Việt Nam, cỏc chi nhỏnh và văn phũng đại diện này sẽ được hưởng chế độ đối xử khụng phõn biệt (đói ngộ quốc gia) ngay sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Cỏc ngõn hàng của Mỹ sẽ được phộp thành lập chi nhỏnh 100% vốn nước ngoài, nhận tiền gửi bằng VND khụng giới hạn từ cỏc phỏp nhõn đồng thời phỏt hành thẻ tớn dụng.

-Kể từ ngày Việt Nam gia nhập WTO, cỏc cụng ty chứng khoỏn nước ngoài cú thể tham gia thành lập liờn doanh với số cổ phần tối đa là 49%. 5 năm sau đú, số cổ phần tối đa của phớa nước ngoài tại cỏc liờn doanh này cú thể được tăng lờn tới 100% và cỏc cụng ty chứng khoỏn này cú thể đưa vào Việt Nam một số hoạt động chứng khoỏn của mỡnh như quản lý tài sản, tư vấn, v..v.

Cỏc cụng ty đầu tư nước ngoài sẽ được hưởng chế độ đói ngộ quốc gia trong lĩnh vực tài chớnh. Cỏc quy chế về tiếp cận thị trường nước ngoài sẽ tương tự hoặc cao hơn so với cỏc quy chế này của cỏc nước OECD.

Bảo hiểm: Hiện tại, cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài được phộp hoạt động ở

Việt Nam dưới dạng liờn doanh với một cụng ty Việt Nam. Hoạt động của cỏc cụng ty này cũng bị giới hạn trong một số lĩnh vực. Việc thành lập chi nhỏnh trực tiếp khụng được chấp nhận. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài sẽ được phộp hoạt động tại đõy theo những quy tắc như sau:

100% vốn nước ngoài và 5 năm sau khi Việt Nam gia nhập WTO, cỏc cụng ty này

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thời cơ và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi việt nam gia nhập wto (Trang 35 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)