Nhúm cỏc giải phỏp về phỏt triển nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thời cơ và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi việt nam gia nhập wto (Trang 102 - 103)

3.2.1. Về phớa nhà nƣớc

3.2.1.4. Nhúm cỏc giải phỏp về phỏt triển nguồn nhõn lực

Phỏt triển nguồn nhõn lực cho cỏc SMEs ở hai nhúm: Một là nhúm người lao

động, hai là đội ngũ nhà quản trị doanh nghiệp .

Cải tiến và đổi mới hệ thống giỏo dục và đào tạo, nhất là đào tạo nghề nghiệp kỹ năng cho ngƣời lao động.

Một trong những mục tiờu lớn nhất cần đạt được để nõng cao khả năng hội nhập cho cỏc lao động Việt Nam trong thời gian tới là đảm bảo trang bị cho người lao động cú kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, nhạy cảm với cỏi mới, cú ‎tinh thần cải tiến, là xõy dựng được đội ngũ cụng nhõn lành nghề, đội ngũ cỏc chuyờn gia, cỏc nhà khoa học, nhà kinh doanh, nhà quản trị giỏi đạt tầm cỡ khu vực và thế giới. Điều này chỉ cú thể thực hiện được thụng qua cỏc biện phỏp phỏt triển giỏo dục và đào tạo. Thực tế trong xó hội hiện nay tồn tại một khoảng cỏch khỏ lớn về yờu cầu tuyển dụng của phớa doanh nghiệp với cỏch thức đào tạo của hệ thống giỏo dục. Điều này núi lờn rằng hệ thống giỏo dục đào tạo chưa tương thớch với nhu cầu thực tế của thị trường lao động. Chớnh vỡ vậy:

-Cần xỏc định rừ ràng (theo tớn hiệu của thị trường ) cỏc lĩnh vực nghành nghề đang thiếu nhõn cụng, thiếu người lao động cú trỡnh độ, cỏc nghành đú cú yờu cầu gỡ về lao động tuyển dụng, cần những kiờn thức nào, kỹ năng nào, tố chất nào...để làm căn cứ quy hoạch lại hệ thống giỏo dục và đào tạo. Một quan điểm quỏn triệt là

đào tạo phải xuất phỏt và bỏm sỏt nhu cầu thực tế, phải xử lý hài hoà quan hệ giũa đào tạo lao động cú trỡnh độ, tay nghề cao (vd: trong cỏc nghành cụng nghệ cao) với cỏc ngành sử dụng nhiều lao động nhưng khụng đũi hỏi nhiều về trỡnh độ học vấn như dệt may, da giày,...). Tăng cường tớnh liờn kết giữa cỏc trường đào tạo và khu vực doanh nghiệp.

-Tiờu chuẩn hoỏ cỏc cơ sở đào tạo, bồi dưỡng tay nghề.

-Tăng ngõn sỏch cho giỏo dục và đào tạo. Nõng cấp đổi mới trang thiết bị dạy và học.

Nõng cao thể chất, khả năng chịu ỏp lực cụng việc, tớnh kỹ luật, tỏc phong cụng nghiệp cho lao động.

-Nõng cao thể lực cho người lao động. Đổi mới hệ thống y tế, tăng cường chăm súc

sức khoẻ cộng đồng, tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền về dinh dưỡng...Cần cú một chiến lược cấp quốc gia phỏt triển sức khoẻ và thể lực, chiều cao cho ngươig lao động. -Cần đưa việc giỏo dục ‎ý‎ thức kỹ luật, tỏc phong cụng nghiệp vào trong chương trỡnh đào tạo cho người lao động.

Phỏt triển nguồn lao động cú chất xỏm, cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, đội ngũ cỏc nhà quản lý kinh doanh cú tầm cỡ quốc tế.

Đõy là một nội dung trọng tõm của sự nghiệp phỏt triển, đào tạo nguồn nhõn lực cho cộng đồng cỏc SMEs và cho nước nhà.

Cần phỏt triển cỏc mụ hỡnh “khởi sự kinh doanh”, “vườn ươm doanh nghiệp”, “ thắp sỏng tài năng kinh doanh”, tổ chức và tài trợ cho cỏc ‎cuộc thi về ý tưởng kinh doanh... Tổ chức cỏc khoỏ huấn luyện, đào tạo và cập nhật thụng tin một cỏch thường xuyờn cho cỏc giỏm đốc, cỏc nhà quản lý của Doanh nghiệp vừa và nhỏ để xõy dựng một lực lượng đụng đảo cỏc nhà doanh nhõn tài giỏi.

Cần tăng cường nghiệp vụ kinh doanh quốc tế cho đội ngũ quản lý‎ trong cỏc SMEs, bởi thực tế hiện nay cho thấy năng lực kinh doanh quốc tế, khả năng am hiểu thị trường, luật phỏp thế giới của cỏc nhà quản lý doanh nghiệp cũn rất kộm. Điều nguy hiểm nhất khi hội nhập vào thị trường thế giới đú chớnh là sự lạc lỏng về kiến thức và thụng tin.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thời cơ và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi việt nam gia nhập wto (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)