Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh

Một phần của tài liệu Tái bảo hiểm tài sản ở bảo việt thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 29)

II. Tái bảo hiểm tài sản

c. Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh

Đây là một loại hình bảo hiểm riêng, nh−ng ng−ời mua bảo hiểm chỉ có thể mua loại bảo hiểm này cùng với những loại bảo hiểm tài sản khác. Mục đích của loại bảo hiểm này là bồi th−ờng cho ng−ời đ−ợc bảo hiểm trong tr−ờng hợp bị mất lợi nhuận kinh doanh và các chi phí phụ để tiếp tục kinh doanh. Các khiếu nại này th−ờng theo sau những khiếu nại về tổn thất vật chất tài sản.

Hợp đồng bảo hiểm này cố gắng đ−a ng−ời đ−ợc bảo hiểm trở lại tình trạng tài chính nh− tr−ớc khi xảy ra thiệt hại bằng cách bồi th−ờng những chi phí vẫn tiếp tục mặc dù doanh thu giảm, và lãi ròng liên quan đến thời gian bị gián đoạn.

Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh là một loại hình dịch vụ bảo hiểm rất có lợi đối với những đối t−ợng kinh doanh trong tr−ờng hợp kinh doanh bị gián đoạn do hậu quả trực tiếp của việc xảy ra rủi ro đối với tài sản kinh doanh. Có thể lấy ví dụ nh− một nhà cung cấp dịch vụ bị cháy cửa hàng. Những thiệt hại bao gồm thiệt hại về vật chất nh− cửa hàng, bàn ghế, trang thiết bị. Những thiệt hại về vật chất có thể thống kê này đ−ợc bảo hiểm tài sản bồi th−ờng về mặt tài chính. Tuy nhiên, việc tổn thất về mặt vật chất gây ra gián đoạn trong việc kinh doanh, ng−ời kinh doanh không chỉ mất đi thu nhập mà lẽ ra đã có thể thu đ−ợc nếu nh− việc kinh doanh diễn ra bình th−ờng mà cịn có thể phải chi trả nhiều khoản tiền khác để duy trì việc kinh doanh. Ng−ời kinh doanh cũng có thể vay tiền ngân hàng để tiếp tục duy trì kinh doanh, nh−ng lãi vay ngân hàng sẽ gây thêm nhiều khó khăn cho ng−ời đó. Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh có thể bồi th−ờng cho ng−ời đ−ợc bảo hiểm những khoản tiền để trả các khoản tiền nhằm duy trì việc kinh doanh, trả tiền l−ơng cho những nhân viên tiếp tục làm việc hoặc trả tiền nghỉ việc cho những ng−ời không tiếp tục làm việc nữa; chi trả cho những chi phí tăng thêm để duy trì việc kinh doanh sau rủi ro hoặc chi phí để kinh doanh tại một địa điểm khác, và tiền lãi rịng lẽ ra có thể thu đ−ợc.

Tuy nhiên, cần phải nói thêm rằng đối t−ợng của bảo hiểm tài sản và một số loại hình bảo hiểm khác có thể giống nhau. Ví dụ nh− một dây chuyền máy móc trong một nhà máy có thể đ−ợc mua bảo hiểm theo đơn bảo hiểm mọi rủi ro cơng nghiệp, nh−ng cũng có thể mua bảo hiểm theo đơn bảo hiểm đổ vỡ máy móc thuộc nhóm nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật. Khi đối t−ợng đ−ợc bảo hiểm theo những loại hình bảo hiểm khác nhau thì sẽ đ−ợc bảo hiểm với những phạm vi trách nhiệm khác nhau của nhà bảo hiểm, những rủi ro khác nhau và cách thức tính tốn phí bảo hiểm cũng nh− tiền bồi th−ờng khác nhau.

Một phần của tài liệu Tái bảo hiểm tài sản ở bảo việt thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 29)