16,0 19,0 28,0 31,0 32,5 22,5 19,5 10,5 7,5 6,0 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0
Tái bảo hiểm tạm thời
HĐ tái BH tỷ lệ mức dôi
MGL & HĐ tái bảo vệ
Tái bắt buộc cho Vinare
Hạn mức trách nhiệm (Đơn vị :triệu USD)
A1 A2 A3 A4 A5 50m 50m 50m 50m 50m
XOL
1.2. Hợp đồng tái bảo hiểm cố định v−ợt mức bồi th−ờng (Excess of loss treaty – XOL) treaty – XOL)
Hạn mức trách nhiệm của nhà nhận tái bảo hiểm đối với hợp đồng Tái bảo hiểm cố định v−ợt mức bồi th−ờng là 1.250.000USD v−ợt quá 250.000 USD/đơn bảo hiểm và (hoặc) một vụ tổn thất. Nh− vậy, mức giữ lại thực của Bảo Việt chỉ là 250.000 USD. Hợp đồng tái bảo hiểm v−ợt mức bồi th−ờng của Bảo Việt thu xếp với
các nhà tái bảo hiểm khác là một hợp đồng cố định (Excess of loss treaty), th−ơng l−ợng tái tục lại hàng năm.
Ngoài lớp trách nhiệm thứ nhất (first layer) bảo vệ cho phần giữ lại, Bảo Việt còn thu xếp hai lớp trách nhiệm nữa: lớp thứ hai (second layer) có hạn mức trách nhiệm là 1.500.000 USD v−ợt quá 1.500.000 USD; lớp thứ ba (third layer) có hạn mức trách nhiệm là 1.500.000 USD v−ợt quá 3.000.000 USD, nhằm bảo vệ tr−ớc những tổn thất mang tính thảm hoạ (rủi ro thiên tai). Với những đơn bảo hiểm có số tiền bảo hiểm lớn hơn mức giữ lại gộp, Bảo Việt phải tiến hành thu xếp một hợp đồng tái bảo hiểm cố định tỷ lệ mức dôi[13].
1.3. Hợp đồng Tái bảo hiểm Tài sản cố định tỷ lệ mức dôi
Hợp đồng Tái bảo hiểm Tài sản cố định tỷ lệ mức dôi của Bảo Việt bảo vệ các nghiệp vụ bao gồm: bảo hiểm cháy và rủi ro đặc biệt, bảo hiểm mọi rủi ro công nghiệp, bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy (với mức trách nhiệm và mức giữ lại tăng thêm 50% số tiền bảo hiểm so với đơn chỉ bảo hiểm thiệt hại vật chất). Hợp đồng còn mở rộng đối với các dịch vụ nhận tái bảo hiểm từ VIA, Bảo Long về dịch vụ bảo hiểm tài sản và nhận tạm thời từ các công ty bảo hiểm trong n−ớc.
Hạn mức trách nhiệm của các công ty nhận tái bảo hiểm đối với hợp đồng Tái bảo hiểm Tài sản cố định tỷ lệ mức dôi nh− sau[13]:
Hình 2: Hạn mức trách nhiệm của các công ty nhận tái bảo hiểm đối với hợp đồng tái bảo hiểm cố định tỷ lệ mức dơi
Nhóm rủi ro
Đối t−ợng bảo hiểm Hạn mức
trách nhiệm (lines) A1 Sản xuất đồ uống; sản xuất đồ hộp; nhà máy xi măng; tr−ờng
học, các trung tâm giáo dục; tồ nhà văn phịng cao tầng; nhà ở cao tầng; khách sạn; bệnh viện; bảo tàng; b−u chính, viễn thơng; nhà ở, dân c−; nhà máy khử muối; tinh chế và sản xuất muối; khu văn phòng nhỏ; câu lạc bộ thể thao; nhà thờ, đền chùa; nhà máy n−ớc, xử lý n−ớc
15
bánh kẹo; cửa hàng bách hố, siêu thị; sản xuất r−ợu; cơng nghiệp điện tử; khu tr−ng bày; phân bón; sản xuất kính, thuỷ tinh; sản xuất kim loại, luyện kim; nhà máy in; khu th−ơng mại, mua sắm; sản xuất thép, cán thép; rạp hát, rạp chiếu phim; bột giặt, n−ớc hoa và nến sáp; vũ tr−ờng, khu vui chơi giải trí, qn bar; cơng nghiệp da; nhà máy điện; nhà hàng; nhà máy đ−ờng
A3 Nhà máy lắp ráp ô tơ; cơng nghiệp d−ợc phẩm, hố chất; sản xuất sợi cotton; chế biến thức ăn; gara ô tô; hầm chứa thóc, nhà máy xay; nhà ga chứa máy bay; cầu tàu, bến tàu; trang sức; giặt là; sản phẩm tinh chế; nhà máy xay gạo; x−ởng đóng tàu; nhà kho, kho chứa hàng ngồi trời.
7
A4 Đồ gỗ; x−ởng sản xuất giầy; gỗ dán, ván ghép; cao su; x−ởng c−a; giày; dệt may; thuốc lá; sản xuất lốp; chế biến gỗ; knh doanh và cất trữ sản phẩm dầu
5
A5 Bọt biển và sản phẩm nhựa; nhà máy đóng hộp sản phẩm LPG/LNG; x−ởng sơn.
4
Diêm, chất nổ Nil
Trong đó:
− A1: nhóm rủi ro khó cháy − A2: nhóm rủi ro dễ cháy
− A3, A4, A5: nhóm rủi ro rất dễ cháy[13]
Tr−ớc năm 2004, Bảo Việt thu xếp với các công ty nhận tái bảo hiểm hai hợp đồng tái bảo hiểm tài sản cố định tỷ lệ mức dôi (“Fire first surplus treaty” và “Fire second surplus treaty”). Phần trách nhiệm v−ợt quá trách nhiệm của hợp đồng mức dôi thứ nhất của đơn bảo hiểm gốc sẽ đ−ợc chuyển sang hợp đồng mức dôi thứ hai. Tuy nhiên, sau khi Bảo Việt nâng mức giữ lại đồng thời thoả thuận với các nhà nhận tái bảo hiểm về việc mở rộng hạn mức trách nhiệm của mức dơi thứ nhất thì hợp đồng mức dơi thứ hai trở nên không hấp dẫn với các nhà tái bảo hiểm nên đã kết hợp
nhiệm v−ợt quá mức dôi của hợp đồng tái bảo hiểm tài sản cố định mức dôi (Fire surplus treaty) đ−ợc chào tái bảo hiểm bằng hợp đồng tái bảo hiểm tạm thời bắt buộc (Facultative/Obligatory).
Mức hoa hồng theo hợp đồng tái bảo hiểm cố định này đ−ợc quy định theo thang tỷ lệ - “sliding scale”, tỷ lệ hoa hồng tăng nếu tỷ lệ tổn thất giảm, và ng−ợc lại. Mức hoa hồng cao nhất mà Bảo Việt có thể nhận đ−ợc là 45% nếu tổn thất nhỏ hơn 28%, và thấp nhất là 27.5% nếu tổn thất lớn hơn 62%[13].
1.4. Hợp đồng Tái bảo hiểm cố định Rủi ro hỗn hợp tỷ lệ mức dôi (Miscellaneous Accident surplus treaty) (Miscellaneous Accident surplus treaty)
Hợp đồng Tái bảo hiểm cố định Rủi ro hỗn hợp tỷ lệ mức dôi bảo vệ cho các nghiệp vụ:
- Mọi rủi ro t− trang cá nhân (All risks for personal effects) - Bảo hiểm trộm, c−ớp (Burglary, Theft)
- Bảo hiểm tiền (Money Insurance)
- Bảo hiểm văn phòng (Office combined package) - Bảo hiểm trách nhiệm công cộng (Public liability) - Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm (Product liability) - Bảo hiểm tai nạn con ng−ời (Personal Accident) - Bảo hiểm hành khách du lịch (Traveller’s Accident)
- Bảo hiểm tai nạn ng−ời lao động (Workmen’s Compensation)
- Bảo hiểm trách nhiệm ng−ời sử dụng lao động (Employers Liability) - Bảo hiểm lòng trung thành (Fidelity Guarantee)
Hạn mức trách nhiệm của hợp đồng bảo hiểm những rủi ro hỗn hợp này chỉ là 7 triệu USD, thấp hơn nhiều so với hợp đồng bảo hiểm tài sản. Cơ cấu chung của hợp đồng tái bảo hiểm Rủi ro hỗn hợp cũng giống nh− hợp đồng tái bảo hiểm tài sản bao gồm: 20% tái bảo hiểm bắt buộc cho Vinare, mức giữ lại của Bảo Việt, hạn mức trách nhiệm của ng−ời nhận tái bảo hiểm chuyển vào hợp đồng cố định, và phần v−ợt quá thu xếp tái bảo hiểm tạm thời. Tuy nhiên, do hạn mức trách nhiệm hợp đồng cũng nh− mức giữ lại nhỏ nên Bảo Việt không phải mua tái bảo hiểm bảo vệ cho phần giữ lại[13].
Mức giữ lại của Bảo Việt cũng nh− hạn mức trách nhiệm của các nhà nhận tái bảo hiểm không phụ thuộc vào mức độ rủi ro mà khác nhau giữa các loại nghiệp vụ:
Hình 3: Hạn mức trách nhiệm của các nhà nhận tái bảo hiểm đối với các nghiệp vụ tái bảo hiểm rủi ro hỗn hợp
Loại nghiệp vụ Mức giữ lại Hạn mức TN
ng−ời nhận TBH (USD)
(lines) Mọi rủi ro t− trang cá nhân; BH trộm,
c−ớp; BH tiền; BH văn phòng; BH trách nhiệm ng−ời sử dụng lao động
300.000 10
BH trách nhiệm công cộng, BH trách nhiệm sản phẩm
400.000 10
BH tai nạn con ng−ời, BH hành khách du lịch, BH tai nạn ng−ời lao động
50.000/ng−ời 10
hoặc 300.000 tích tụ rủi ro
BH lòng trung thành 100.000 5
Nguồn: Hợp đồng tái bảo hiểm cố định Rủi ro hỗn hợp tỷ lệ mức dôi – Bảo Việt
2. Quy mô hoạt động tái bảo hiểm tài sản
2.1. Quy mơ phí bảo hiểm gốc và phí tái bảo hiểm
Bảo hiểm tài sản khơng phải là mảng dịch vụ có doanh thu lớn nhất của Bảo Việt. Doanh thu phí bảo hiểm của nghiệp vụ bảo hiểm tài sản chỉ đứng thứ 5 so với các mảng dịch vụ khác, xếp sau bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm con ng−ời, bảo hiểm kỹ thuật và bảo hiểm tàu thuỷ. Tình hình phí bảo hiểm tài sản gốc và phí tái bảo hiểm cho các cơng ty bảo hiểm bên ngồi của Bảo Việt trong những năm gần đây nh− sau:
Hình 4. Biểu đồ mức phí gốc và phí tái nghiệp vụ bảo hiểm tài sản Bảo Việt 2000 – 9/2006 Đơn vị: nghìn USD 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 9 tháng 2006 Phí gốc Phí tái Phí giữ lại
Nguồn số liệu: thống kê tái bảo hiểm cháy và rủi ro đặc biệt 2000- 9/2006 Bảo Việt
Có thể thấy rằng mức phí gốc thu đ−ợc từ nghiệp vụ bảo hiểm tài sản vẫn tăng tr−ởng hàng năm, tuy mức tăng tr−ởng không đều đặn. Năm 2003 đạt tỷ lệ tăng tr−ởng phí cao nhất là 28%, thấp nhất là năm 2002, chi tăng 5,7% so với năm 2000, những năm còn lại tăng từ 7% đến 11%. Đối với năm 2006, số liệu của 9 tháng đầu năm cho thấy l−ợng phí thu đ−ợc của cả năm cũng sẽ không tăng đột biến so với năm 2005. Tuy vậy, cũng phải xem xét rằng trên thị tr−ờng bảo hiểm tài sản hiện nay đang có sự cạnh tranh t−ơng đối căng thẳng giữa các doanh nghiệp bảo hiểm, tỷ lệ phí trong những năm gần đây đều giảm khoảng 20% mỗi năm, nên sự tăng tr−ởng liện tục nh− vậy là đáng khích lệ.
Đối với nghiệp vụ tái bảo hiểm, l−ợng phí tái bảo hiểm cho các cơng ty bảo hiểm bên ngồi khơng thể hiện xu h−ớng phát triển ổn định. Tuy nhiên, xét về lâu dài, có thể dự đốn rằng phí bảo hiểm chuyển cho các cơng ty bên ngồi sẽ tăng lên cùng với chiều h−ớng tăng của phí bảo hiểm gốc. Phần phí giữ lại của Bảo Việt cũng có xu h−ớng tăng lên, tuy mức tăng khơng ổn định. Năm 2001 và 2003, mức phí giữ lại của Bảo Việt đều tăng hơn 40% so với năm tr−ớc đó; năm 2002 giảm nhẹ, năm 2004 tăng rất ít ở mức 3,3%, đến năm 2005 lại tăng mạnh với tỷ lệ 23,3%.
Tuy nhiên có thể nhìn thấy một xu h−ớng chung là mức phí giữ lại ngày càng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số phí gốc thu đ−ợc của nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, nghĩa là tỷ lệ phí phải chuyển cho các cơng ty bên ngoài ngày càng thấp đi. Năm 2000 và 2002, tỷ lệ giữ lại lần l−ợt là 42,5% và 47,7%; trong khi từ năm 2003 trở đi, tỷ lệ này luôn đạt trên 52 %, cao nhất là năm 2005 đạt 58,4%. Tr−ớc hết, xu h−ớng này thể hiện khả năng tài chính của Bảo Việt ngày càng mạnh nên có thể khả năng tự bảo vệ cho những nghiệp vụ nhận bảo hiểm ngày càng tăng lên. Mặt khác, nếu tỷ lệ giữ lại ngày càng cao, mà mức độ bảo đảm an toàn của hoạt động tái bảo hiểm vẫn đ−ợc đảm bảo thì có thể nói rằng hoạt động tái bảo hiểm đã đạt đ−ợc hiệu quả tốt.
Bên cạnh việc xem xét tổng mức phí bảo hiểm chuyển đi, cũng cần xem xét đến việc số phí này đ−ợc chuyển đi theo những hợp đồng nào, và tình hình có gì thay đổi. Tỷ lệ tái cho các công ty nhận tái bảo hiểm cho Vinare và tái bảo hiểm theo các loại hợp đồng tái bảo hiểm tạm thời, tái bảo hiểm tài sản cố định mức dôi 1 và 2, tái bảo hiểm cố định rủi ro hỗn hợp mức dôi và tái bảo hiểm cố định v−ợt mức bồi th−ờng qua các năm từ 2000 đến 2006 đ−ợc thể hiện nh− sau: