Thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu Tái bảo hiểm tài sản ở bảo việt thực trạng và giải pháp (Trang 78 - 83)

III. Thách thức đối với hoạt động tái bảo hiểm tài sản

2.Thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Cho đến nay, Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Th−ơng mại Thế giới WTO đ−ợc gần 1 năm, và các cam kết mở cửa nền kinh tế, trong đó có mở cửa thị tr−ờng tài chính với WTO cũng đã có hiệu lực. Tr−ớc đó, với hiệp định th−ơng mại Việt – Mỹ có hiệu lực từ ngày 10/12/2001, Việt Nam đã loại bỏ dần rào cản với các doanh nghiệp bảo hiểm của Mỹ. Theo hiệp định th−ơng mại Việt Mỹ, lộ trình mở cửa đối với doanh nghiệp Mỹ trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm diễn ra nh− sau[12]:

− Tháng 12/2004: xoá bỏ hạn chế gia nhập thị tr−ờng đối với liên doanh bảo hiểm có vốn của Hoa Kỳ, với phần vốn góp của Hoa Kỳ khơng q 50%.

− Tháng 12/2006: xoá bỏ hạn chế gia nhập thị tr−ờng đối với các công ty 100% vốn Hoa Kỳ.

− Tháng 12/2006: xoá bỏ tỷ lệ tái bảo hiểm bắt buộc 20% cho Vinare.

− Tháng 12/2007: xoá bỏ hoạn chế đối với phạm vi kinh doanh các loại bảo hiểm bắt buộc.

Đối với các doanh nghiệp bảo hiểm Hoa Kỳ không thành lập chi nhánh tại Việt Nam vẫn có thể kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam với những dịch vụ bao gồm: − Bảo hiểm cho các xí nghiệp n−ớc ngồi và ng−ời n−ớc ngoài làm việc tại Việt Nam.

− Tái bảo hiểm, môi giới bảo hiểm và môi giới tái bảo hiểm. − Bảo hiểm trong vận tải quốc tế.

− Các dịch vụ t− vấn, giải quyết khiếu nại; đánh giá rủi ro.

Với cam kết nh− vậy, Bảo Việt sẽ phải cạnh tranh trực tiếp với không chỉ các công ty bảo hiểm trong n−ớc mà cịn có các cơng ty bảo hiểm có vốn 100% của Hoa Kỳ với khả năng tài chính và kinh nghiệm về kỹ thuật nghiệp vụ hơn hẳn các công ty trong n−ớc. Ngay cả các doanh nghiệp Hoa Kỳ không hoạt động trực tiếp tại thị tr−ờng Việt Nam cũng có thể tranh giành dịch vụ với Bảo Việt đối với những dịch vụ liên quan tới các cơng ty, xí nghiệp và ng−ời n−ớc ngồi làm việc tại Việt Nam. Trong một thời gian ngắn tr−ớc mắt, Bảo Việt vẫn có lợi thế t−ơng đối so với các công ty bảo hiểm Hoa Kỳ mặc dù khả năng tài chính và danh tiếng khơng bằng. Bảo Việt có khả năng thu hút những khách hàng n−ớc ngồi mua bảo hiểm tài sản của Bảo Việt do nắm rõ hơn những loại rủi ro và khả năng xảy ra các rủi ro đó tại thị tr−ờng Việt Nam. Tuy nhiên, về lâu dài khi các doanh nghiệp n−ớc ngồi cũng đã nắm đủ thơng tin về thị tr−ờng cũng nh− các thông tin thống kê theo dõi rủi ro tại thị tr−ờng Việt Nam, Bảo Việt sẽ phải cạnh tranh bằng chất l−ợng sản phẩm và dịch vụ.

Tr−ớc khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức Th−ơng mại thế giới –WTO, chúng ta cũng phải đ−a ra những cam kết mở cửa thị tr−ờng hàng hoá và dịch vụ, trong đó có thị tr−ờng bảo hiểm. Những cam kết Việt Nam đ−a ra với các thành viên WTO về mở cửa thị tr−ờng bảo hiểm nh− sau : [1]

(1) Cung cấp qua biên giới (3) Hiện diện th−ơng mại (2) Tiêu dùng ở n−ớc ngoài (4) Hiện diện thể nhân Ngành và phân ngành Hạn chế tiếp cận thị tr−ờng Hạn chế đối

xử quốc gia Cam kết bổ sung A. Bảo hiểm và các dịch vụ liên quan đến bảo hiểm.

(1) Không hạn chế đối với: (1) Không hạn chế - Dịch vụ bảo hiểm cung cấp

cho các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngồi, ng−ời n−ớc ngồi làm việc tại Việt Nam a. Bảo hiểm gốc

(a) Bảo hiểm nhân thọ, trừ bảo hiểm y tế

- Dịch vụ tái bảo hiểm

- Dịch vụ bảo hiểm vận tải quốc tế, bao gồm bảo hiểm cho các rủi ro liên quan tới:

(b) Bảo hiểm phi nhân thọ

+ Vận tải biển quốc tế và vận tải hàng không th−ơng mại quốc tế, với phạm vi bảo hiểm bao gồm bất kỳ hoặc tồn bộ các khoản mục sau: hàng hố vận chuyển, ph−ơng tiện vận chuyển hàng hoá và bất kỳ trách nhiệm nào phát sinh từ đó; và

b. Tái bảo hiểm và nh−ợng tái bảo hiểm

c. Trung gian bảo hiểm (nh− môi giới bảo hiểm và đại lý bảo hiểm)

+ Hàng hoá đang vận chuyển quá cảnh quốc tế.

d. Dịch vụ hỗ trợ bảo hiểm (nh− t− vấn, dịch vụ tính tốn, đánh giá rủi ro và giải quyết bồi th−ờng)

- Dịch vụ môi giới bảo hiểm và môi giới tái bảo hiểm.

- Dịch vụ t− vấn, dịch vụ tính tốn, đánh giá rủi ro và giải quyết bồi th−ờng

(2) Không hạn chế (2) Không hạn chế (3) Không hạn chế, ngoại trừ: (3) Không

Doanh nghiệp 100% vốn n−ớc ngồi khơng đ−ợc kinh doanh các dịch vụ bảo hiểm bắt buộc, bao gồm: bảo hiểm trách nhiêm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ng−ời thứ ba, bảo hiểm xây dựng và lắp đặt, bảo hiểm các cơng trình dầu khí và các cơng trình dễ gây nguy hiểm đến an ninh cộng đồng và môi tr−ờng. Hạn chế này sẽ đ−ợc bãi bỏ vào ngày 1/1/2008.

hạn chế

Sau 5 năm kể từ khi gia nhập, cho phép doanh nghiệp bảo hiểm n−ớc ngoài thành lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ, căn cứ vào các quy định quản lý thận trọng.

(4) Ch−a cam kết, trừ các cam kết chung. (4) Ch−a cam kết, trừ các cam kết chung

Nguồn: Biểu CLX – Việt Nam; Phần II – Biểu cam kết cụ thể về dịch vụ - Danh mục miễn trừ đối xử Tối huệ quốc theo điều II

Nh− vậy, có thể thấy đối với các cam kết mở cửa thị tr−ờng tài chính cho các n−ớc thuộc tổ chức Th−ơng mại thế giới khi Việt Nam gia nhập tổ chức th−ơng mại thế giới - WTO, về cơ bản, mức độ các cam kết và lộ trình mở cửa thị tr−ờng cũng t−ơng đ−ơng với những điều mà Việt Nam đã thực hiện với Hoa Kỳ, tuy nhiên có mở rộng hơn ở một điểm là các n−ớc thành viên WTO có thể mở các chi nhánh kinh

mở cửa thị tr−ờng bảo hiểm của mình với quy mơ rộng hơn cho đối t−ợng là các doanh nghiệp bảo hiểm thuộc các n−ớc khác trong WTO bên cạnh Hoa Kỳ, do vậy thách thức cũng sẽ lớn hơn nhiều. Trong 4 đến 5 năm tới, Bảo Việt cũng nh− các công ty bảo hiểm khác trên thị tr−ờng Việt Nam sẽ phải đối đầu với cuộc cạnh tranh có quy mơ lớn hơn và mức độ cạnh tranh khốc liệt hơn, với đối thủ đến từ rất nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới với những thế mạnh khác nhau.

Một thách thức cuối cùng là hiện nay thị tr−ờng bảo hiểm Việt Nam đang tăng tr−ởng ổn định và đạt mức cao so với mặt bằng chung của thế giới, ngang bằng với các thị tr−ờng mới nổi khác. Do đó, sức hấp dẫn đối với các cơng ty bảo hiểm quốc tế đến lập văn phịng đại diện, sau đó là chi nhánh kinh doanh là rất lớn. Ng−ợc lại, đội ngũ cán bộ bảo hiểm lành nghề hiện nay trên thị tr−ờng Việt Nam lại thiếu. Đối với thị tr−ờng lao động của ngành bảo hiểm, cung lao động có chất l−ợng nhỏ hơn cầu. Do đó, các cơng ty bảo hiểm Việt Nam sẽ phải đối mặt với nguy cơ “chảy máu chất xám” khi các nhân viên của cơng ty mình đ−ợc mời chào sang làm việc với những công ty bảo hiểm của n−ớc ngoài với mức l−ơng cao và đãi ngộ tốt. Những nhân viên này khơng chỉ có hiểu biết về nghiệp vụ mà cịn hiểu biết rất rõ về thị tr−ờng bảo hiểm Việt Nam cũng nh− các công ty bảo hiểm trên thị tr−ờng. Nếu để mất nhân viên nh− vậy sẽ là thiệt thòi lớn cho các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam.

Bảo Việt cũng khơng nằm ngồi xu h−ớng này; những nhân viên lâu năm của Bảo Việt cũng là đối t−ợng nhắm đến của nhiều công ty bảo hiểm n−ớc ngoài mới thành lập chi nhánh tại Việt Nam. Một điểm bất lợi nữa khiến cho thách thức này càng trở nên lớn hơn đối với Bảo Việt đó là q trình cổ phần hố Bảo Việt Việt Nam, sắp xếp lại Tổng công ty tr−ớc đây thành một tập đồn tài chính kinh doanh đa ngành trong lĩnh vực tài chính. Q trình sắp xếp tổ chức lại này đã gây ra nhiều xáo trộn về mặt nhân sự cũng nh− chính sách về nguồn nhân lực trong cơng ty, tạo ra tâm lý không yên tâm trong đội ngũ nhân viên.

Những thách thức này quả là khơng nhỏ, và cần phải có những ph−ơng h−ớng và biện pháp hợp lý để khắc phục.

Một phần của tài liệu Tái bảo hiểm tài sản ở bảo việt thực trạng và giải pháp (Trang 78 - 83)