III. Thách thức đối với hoạt động tái bảo hiểm tài sản
1. Sức ép cạnh tranh từ các công ty bảo hiểm trong n−ớc
Đã từ lâu, thị tr−ờng bảo hiểm Việt Nam khơng cịn là độc quyền của Bảo Việt. Công ty phải cạnh tranh với các công ty bảo hiểm khác trên hầu hết mọi lĩnh vực nghiệp vụ. Một số lĩnh vực đã thuộc độc quyền của một số công ty nh− công ty Bảo hiểm B−u điện - PTI độc quyền các cơng trình xây lắp và xuất nhập khẩu thiết
tàu chở dầu, Bảo Minh độc quyền trong bảo hiểm hàng không với hợp đồng bảo hiểm cho Vietnam Airlines, hãng hàng không chiếm tới 90% thị phần hàng khơng trong n−ớc. Cịn trên những lĩnh vực bảo hiểm khác hiện đang diễn ra cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các công ty bảo hiểm phi nhân thọ. Đặc biệt, bảo hiểm tài sản là mảng kinh doanh có mức độ cạnh tranh nóng nhất, khơng chỉ riêng ở Việt Nam. Sức ép cạnh tranh ảnh h−ởng rất lớn đến việc khai thác dịch vụ gốc của Bảo Việt và gián tiếp gây khó khăn cho hoạt động nh−ợng tái bảo hiểm tài sản của Bảo Việt.
1.1. Cạnh tranh lành mạnh
Cạnh tranh lành mạnh giữa các công ty bảo hiểm đ−ợc thể hiện trên hai ph−ơng diện: thứ nhất, các công ty cạnh tranh về mặt chất l−ợng kỹ thuật; thứ hai là cạnh tranh về chất l−ợng phục vụ.
Tr−ớc hết, cạnh tranh về mặt kỹ thuật liên quan đến cạnh tranh về thiết kế sản phẩm bảo hiểm. Cơng ty nào có sản phẩm bảo hiểm đa dạng, phù hợp với nhiều loại đối t−ợng bảo hiểm, có giới hạn trách nhiệm và các điều khoản khác đáp ứng đ−ợc gần nhất với nhu cầu mua bảo hiểm của khách hàng sẽ đạt đ−ợc lợi thế cạnh tranh so với đối thủ. Tuy nhiên, bảo hiểm là một sản phẩm đặc biệt, các công ty khơng thể giấu kín bí quyết sản phẩm hay cơng thức sản phẩm nh− đối với những sản phẩm hữu hình. Mỗi khi một cơng ty bảo hiểm đ−a ra một sản phẩm bảo hiểm mới, các công ty khác rất dễ dàng bắt ch−ớc. Chỉ bằng cách thay đổi hoặc thêm vào một số điều khoản nhỏ, khơng mang tính quyết định đối với sản phẩm của một cơng ty bảo hiểm, đặt một tên gọi mới là công ty bảo hiểm cạnh tranh đã có sản phẩm của cơng ty mình. Vì vậy, sức ép từ việc thiết kế sản phẩm khơng lớn. Các cơng ty khác có thể dễ dàng bắt ch−ớc sản phẩm của Bảo Việt, ng−ợc lại Bảo Việt cũng có thể học hỏi từ sản phẩm của các cơng ty khác.
Ngồi ra, cạnh tranh về chất l−ợng kỹ thuật cịn thể hiện ở tỷ lệ phí bảo hiểm mà cơng ty đ−a ra để tính tốn phí bảo hiểm cho khách hàng. Với những sản phẩm t−ơng tự nhau, cơng ty nào có thể quản lý chi phí tốt nhất để đ−a ra mức phí hợp lý nhất sẽ dành đ−ợc hợp đồng với khách hàng.
Những cơng ty bảo hiểm có yếu tố n−ớc ngồi hiện đang kinh doanh trên thị tr−ờng Việt Nam là những đối thủ t−ơng đối có lợi thế về chất l−ợng kỹ thuật của sản phẩm. Ví dụ nh− ACE, AIG hay Liberty, đều là những cơng ty bảo hiểm thuộc
những tập đồn tài chính khổng lồ với kinh nghiệm kinh doanh bảo hiểm hàng trăm năm, quy mô kinh doanh bảo hiểm mở rộng đến hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, kinh doanh các sản phẩm bảo hiểm cho nhiều đối t−ợng khác nhau. Do vậy, những cơng ty này rất có kinh nghiệm và nhanh nhạy trong việc nắm bắt nhu cầu khác nhau của ng−ời tiêu dùng ở từng khu vực để thiết kế những sản phẩm phù hợp nhất. Tuy nhiên, Bảo Việt cũng có thế mạnh của riêng mình khi hiểu rõ đ−ợc tâm lý ng−ời tiêu dùng Việt Nam cũng nh− các điều kiện về thiên tai, mức độ rủi ro… do đã hoạt động trên thị tr−ờng hơn 40 năm.
Cạnh tranh về chất l−ợng phục vụ khách hàng liên quan đến tính chuyên nghiệp của đội ngũ nhân viên từ khâu khai thác dịch vụ cho đến tái bảo hiểm. Ngoài ra, chất l−ợng phục vụ của sản phẩm bảo hiểm đ−ợc thể hiện ở việc công ty bảo hiểm có thể nhanh chóng cấp đơn bảo hiểm cho khách hàng với những điều khoản phù hợp nhất và mức phí cạnh tranh. Khi khách hàng có khiếu nại, có thể nhanh chóng cử nhân viên giám định đến giám định tổn thất một cách nhanh chóng; sau khi đã giám định, có thể giải quyết khiếu nại và bồi th−ờng cho khách hàng một cách nhanh chóng. Với đội ngũ cán bộ có chất l−ợng cao, đ−ợc xây dựng qua quá trình kinh doanh lâu dài, và với khả năng tài chính nh− hiện nay, Bảo Việt tự tin có thể cung cấp dịch vụ bảo hiểm tài sản với chất l−ợng phục vụ đảm bảo tới các khách hàng. Do vậy sức ép cạnh tranh về mặt chất l−ợng phục vụ không phải là sức ép lớn nhất.
1.2. Cạnh tranh không lành mạnh
Trong những năm vừa qua, thách thức lớn nhất không chỉ đối với Bảo Việt mà cịn đối với tồn bộ thị tr−ờng là hiện t−ợng cạnh tranh không lành mạnh. Hiện t−ợng này xảy ra khi các công ty bảo hiểm trên thị tr−ờng, đặc biệt là những công ty mới gia nhập thị tr−ờng tranh giành nhau thị phần, cố gắng tăng doanh thu bằng mọi cách, do vậy đã dẫn đến nhiều kết quả không mong muốn.
Hiện t−ợng cạnh tranh không lành mạnh thể hiện tr−ớc hết ở tỷ lệ phí bảo hiểm gốc. Đối với nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, phí khai thác dịch vụ gốc trong những năm vừa qua giảm trung bình từ 25% đến 30%/năm. Để đảm bảo giữ đ−ợc dịch vụ
chất l−ợng tốt, nh−ng với mức phí ngày càng thấp nh− vậy, việc thu xếp tái bảo hiểm với các công ty tái bảo hiểm n−ớc ngồi gặp nhiều khó khăn, do các nhà nhận tái bảo hiểm phải nhận một mức trách nhiệm lớn trong khi phí tái bảo hiểm lại nhỏ, rủi ro đối với họ là rất lớn nếu xảy ra những rủi ro thảm hoạ. Đối với Bảo Việt, ngồi việc mức phí thấp ảnh h−ởng đến khả năng tái bảo hiểm, tỷ lệ phí giảm cịn làm giảm doanh thu cũng nh− lợi nhuận của công ty.
Thứ hai, do muốn thu hút khách hàng, nhiều công ty bảo hiểm chấp nhận kinh doanh khơng có lãi, thậm chí chịu lỗ. Ngồi việc giảm phí bảo hiểm liên tục, nhiều cơng ty cịn chấp nhận trả cho khách hàng mua bảo hiểm những khoản tiền hoa hồng đáng kể. Tình trạng này tạo ra tiền lệ xấu trên thị tr−ờng bảo hiểm.
Cuối cùng, để đáp ứng đ−ợc yêu cầu của khách hàng, các công ty bảo hiểm đ−a thêm vào đơn của mình rất nhiều điều khoản mở rộng. Có những đơn bảo hiểm gốc lên tới hơn 200 điều khoản. Để cạnh tranh đ−ợc với các công ty khác, Bảo Việt cũng buộc phải mở rộng thêm nhiều điều khoản bảo hiểm trong đơn bảo hiểm của mình. Việc này đã gây khó khăn rất nhiều cho hoạt động thu xếp tái bảo hiểm, do mức độ mở rộng làm cho đơn bảo hiểm không phù hợp với giới hạn của hợp đồng bảo hiểm cố định. Kết quả là Bảo Việt th−ờng phải hỏi ý kiến leader khi muốn đ−a các đơn bảo hiểm này vào hợp đồng cố định. Và khi không đ−ợc chấp nhận, công việc tiếp theo là thu xếp tái bảo hiểm tạm thời, vừa mất thời gian và công sức, vừa làm gia tăng chi phí giao dịch, hoa hồng tái bảo hiểm thu đ−ợc lại không cao.