Cơ cấu phí tái bảo hiểm 200 0– 9/2006

Một phần của tài liệu Tái bảo hiểm tài sản ở bảo việt thực trạng và giải pháp (Trang 51 - 53)

Đơn vị: % 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 9 tháng 2006

Theo biểu đồ ở trên có thể thấy một số xu h−ớng của cơ cấu phí tái bảo hiểm cho các cơng ty bên ngồi. Về phí tái bảo hiểm chuyển cho Vinare, do đây là phần tái bảo hiểm bắt buộc đối với những đơn bảo hiểm phải tái ra bên ngồi nên khơng có biến động gì lớn về tỷ lệ phí chuyển đi.

Về phí tái bảo hiểm theo hợp đồng cố định v−ợt mức bồi th−ờng (XOL – Excess of loss), nhìn chung có thể thấy tỷ lệ tăng lên đều đặn: năm 2000 là 2,5%, tiếp theo là 3,9%, 3,6%, 4.3% và 5,9% đối với các năm 2001,2002,2004,2005. Cùng với việc số phí chuyển đi tăng đều đặn hàng năm, có thể thấy rằng l−ợng phí tái bảo hiểm chuyển cho các nhà nhận tái bảo hiểm theo hợp đồng v−ợt mức bồi th−ờng cũng tăng lên t−ơng đối đều đặn. Điều này là do số phí tái bảo hiểm phải chuyển cho các công ty nhận tái theo hợp đồng v−ợt mức bồi th−ờng phụ thuộc vào tổng số phí thực thu đối với nghiệp vụ đ−ợc bảo hiểm và tỷ lệ phí phải trả do nhà nhận tái quy định. Mặt khác, tổng số phí thu đ−ợc của Bảo Việt tăng lên hàng năm, mức giữ lại cũng tăng lên, vì vậy phần phí chuyển cho các nhà nhận tái theo hợp đồng v−ợt mức bồi th−ờng nhằm bảo vệ cho phần giữ lại của Bảo Việt cũng tăng lên.

Tuy nhiên, xu h−ớng phát triển phí tái bảo hiểm theo hợp đồng v−ợt mức bồi th−ờng có sự biến động đặc biệt vào năm 2003 và 2006, với tỷ lệ phí tăng đột ngột, năm 2003 chiếm 6.7% và 9 tháng đầu năm 2006 chiếm 13.5% tổng số phí tái bảo hiểm chuyển đi trong nghiệp vụ tái bảo hiểm tài sản. Đây là những năm xảy ra nhiều rủi ro đặc biệt, mức tổn thất tăng lên đột ngột, vì vậy phí tái bảo hiểm chuyển đi theo hợp đồng XOL cũng tăng lên theo. Vì đối với hợp đồng v−ợt mức bồi th−ờng bảo vệ những rủi ro đặc biệt, phí tái bảo hiểm cịn đ−ợc điều chỉnh theo tỷ lệ bồi th−ờng; do đó, khi mức bồi th−ờng tổn thất tăng lên đột ngột cũng làm cho phí tái bảo hiểm tăng lên theo.

Đối với hợp đồng tái bảo hiểm mức dơi, tỷ lệ phí chuyển đi theo hợp đồng mức dôi thứ nhất tăng liên tục từ năm 2000 đến 2005. Xu h−ớng này chứng tỏ tỷ lệ nghiệp vụ đ−ợc bảo hiểm theo hợp đồng này ngày càng tăng, hạn mức trách nhiệm của các nhà nhận tái theo hợp đồng này cũng tăng. Mặt khác, từ năm 2000 đến 2003 có sự tồn tại của hợp đồng bảo hiểm mức dôi thứ hai, với mức phí chuyển đi cũng tăng dần trong thời kỳ này. Đến năm 2004, với khả năng tài chính đ−ợc nâng cao, Bảo Việt quyết định nâng mức giữ lại từ 1,2 triệu USD lên 1,5 triệu USD, theo đó

hạn mức trách nhiệm của mức dơi thứ nhất cũng tăng lên bằng bội số mức tăng của Bảo Việt, t−ơng đ−ơng nhiều triệu USD. Mặt khác, theo thống kê tổn thất của những năm gần đây, tổn thất phải bồi th−ờng rơi vào mức dơi thứ hai rất ít, nên khi mở rộng mức giữ lại và giới hạn trách nhiệm của mức dơi thứ nhất thì mức dơi thứ hai không cần thiết nữa.

Với hoạt động hiệu quả của hợp đồng tái bảo hiểm cố định mức dôi trong những năm gần đây, tỷ lệ các dịch vụ phải thu xếp tái bảo hiểm tạm thời giảm đi, do đó tỷ lệ phí chuyển cho các cơng ty nhận tái bảo hiểm theo các hợp đồng tái bảo hiểm tạm thời giảm liên tục từ năm 2002 đến nay. Ng−ợc lại, tỷ lệ phí tái bảo hiểm của hợp đồng tái bảo hiểm rủi ro hỗn hợp tuy chỉ chiếm một phần rất nhỏ nh−ng có xu h−ớng tăng dần, chứng tỏ việc tái bảo hiểm theo hợp đồng này rất có hiệu quả.

2.2. Tình hình tổn thất và bồi th−ờng nghiệp vụ bảo hiểm tài sản

Một phần của tài liệu Tái bảo hiểm tài sản ở bảo việt thực trạng và giải pháp (Trang 51 - 53)