Quá trình phát triển nghiệp vụ bảo hiểm tài sản và tái bảo hiểm tài sản của

Một phần của tài liệu Tái bảo hiểm tài sản ở bảo việt thực trạng và giải pháp (Trang 33)

I. Quá trình phát triển nghiệp vụ bảo hiểm tài sản và tái bảo hiểm tài sản của Bảo Việt của Bảo Việt

1. Sơ l−ợc quá trình ra đời và phát triển của Bảo Việt

Bảo Việt đã trở thành một th−ơng hiệu lớn, có uy tín đối với ng−ời tiêu dùng sản phẩm bảo hiểm, cũng nh− với các doanh nghiệp bảo hiểm khác. Hiện nay, Bảo Việt là th−ơng hiệu gắn với nhiều công ty thuộc Tập đồn tài chính – bảo hiểm Bảo Việt nh− Bảo Việt Việt Nam - kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, Bảo Việt Nhân Thọ, Cơng ty chứng khốn Bảo Việt. T−ơng lai sẽ cịn có nhiều những cơng ty mới ra đời gắn với th−ơng hiệu Bảo Việt. Tuy nhiên, tên gọi Bảo Việt vẫn gắn bó nhất với hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, với quá trình hơn 40 năm xây dựng và phát triển, làm nền tảng cho việc xây dựng Tập đồn tài chính – bảo hiểm hiện nay.

Năm 2006, Bảo Việt là doanh nghiệp bảo hiểm duy nhất đ−ợc bình chọn trao giải th−ởng Sao Vàng Đất Việt trong hạng mục các doanh nghiệp ngành bảo hiểm, ngân hàng, tài chính. Liên tục từ năm 2004 đến 2006, Bảo Việt là một trong số những doanh nghiệp đ−ợc trao tặng giải th−ởng Th−ơng Hiệu Mạnh Việt Nam do Thời báo Kinh tế Việt Nam phối hợp cùng Cục Xúc tiến Th−ơng mại (Bộ Th−ơng Mại) tổ chức. Đây là những giải th−ởng khẳng định uy tín và vị thế của Bảo Việt trong nền kinh tế Việt Nam. Để đạt đ−ợc những thành tựu này, Bảo Việt đã trải qua chặng đ−ờng hơn 40 năm xây dựng và phát triển với nhiều chơng gai, thử thách nh−ng đã có những thành tựu đáng tự hào.

1.1. Bảo Việt những năm đầu thành lập

Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam ra đời cùng với quá trình xây dựng nền kinh tế chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc sau khi đã đánh đuổi hoàn toàn thực dân Pháp xâm l−ợc. Sau những kế hoạch phục hồi kinh tế từ năm 1956 đến 1965, ở miền Bắc đã dần hình thành hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa với nhiều nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp, lâm tr−ờng quốc doanh. Bên cạnh đó, ngành giao thơng vận tải,

nền kinh tế địi hỏi phải có cơ chế tài chính đảm bảo an toàn cho nền kinh tế. Và việc ra đời ngành bảo hiểm là yêu cầu tất yếu phục vụ cho sự phát triển kinh tế sau này.

Ngày 17/12/1964, Công ty Bảo hiểm Việt Nam ra đời theo quyết định số 179/CP của Bộ Tài Chính, và chính thức khai tr−ơng hoạt động vào ngày 15/1/1965. Số vốn ban đầu của Bảo Việt chỉ vỏn vẹn 10 triệu đồng (t−ơng đ−ơng 2,4 triệu USD vào thời điểm đó) và 20 nhân viên. Hoạt động của Bảo Việt trong 10 năm đầu sau khi đi vào hoạt động chỉ bao gồm hoạt động khai thác bảo hiểm gốc, tái bảo hiểm và đại lý giám định bảo hiểm. Bảo hiểm gốc của Bảo Việt trong những năm đầu hoạt động chỉ bao gồm hai sản phẩm là bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu và bảo hiểm tàu biển. Tái bảo hiểm cũng mới chỉ diễn ra với hình thức nh−ợng tái bảo hiểm phần lớn cho Cơng ty Bảo hiểm Nhân dân Trung Quốc và một phần nhỏ cịn lại cho các cơng ty bảo hiểm thuộc các n−ớc xã hội chủ nghĩa lúc bấy giờ. Về hoạt động giám định, Bảo Việt đ−ợc chỉ định làm đại lý giám định tổn thất tàu biển và hàng hố do các cơng ty bảo hiểm của Trung Quốc và Liên Xô cũ ở phạm vi Miền Bắc và cảng Hải Phòng. Trong thời gian này, mạng l−ới hoạt động của Bảo Việt chỉ bó gọn trong 2 cơ sở: Trụ sở chính tại Hà Nội và một chi nhánh tại Hải Phòng phục vụ việc bảo hiểm thân tàu và hàng hóa xuất nhập khẩu.

Sau khi đất n−ớc thống nhất năm 1975, các công ty bảo hiểm và tái bảo hiểm của chế độ Nguỵ quyền đ−ợc sáp nhập vào Công ty Bảo hiểm – Tái bảo hiểm Việt Nam (VAR) do Bộ Kinh tế tài chính Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hồ Miền Nam Việt Nam thành lập. Năm 1977, VAR đ−ợc sáp nhập với Bảo Việt, trở thành chi nhánh của Bảo Việt ở miền Nam. Ngoài chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh, cơng ty cũng mở thêm chi nhánh tại các thành phố có cảng biển nh− Quảng Ninh, Đà Nẵng, Bình Định nhằm phục vụ cho cơng tác bảo hiểm tàu biền và bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu{12].

1.2. Giai đoạn 1976-1985

Trong những năm 1976 đến 1980, Bảo Việt đón bắt cơ hội mở rộng sang lĩnh vực bảo hiểm thăm dị và khai thác dầu khí khi các cơng ty n−ớc ngồi xin vào Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực này. Bảo hiểm dầu khí là một loại hình bảo hiểm phức tạp, các điều kiện bảo hiểm đều từ thị tr−ờng London; do đó Bảo Việt đã bắt

tay với hai cơng ty mơi giới nổi tiếng lúc đó là Segwick Fobes và Willis Faber để thu xếp dịch vụ. Tuy nhiên, sau khi Hoa Kỳ đặt lệnh cấm vận với Việt Nam, các cơng ty dầu khí đã rút về n−ớc, và Bảo Việt đã phải tạm dừng hoạt động bảo hiểm dầu khí của mình.

Trong điều kiện khó khăn chung của cả đất n−ớc, Bảo Việt đã cố gắng v−ợt qua, khắc phục khó khăn để phát triển. Trong thời gian 1980-1985, Bảo Việt đã thành lập các Tổ bảo hiểm (sau này nâng cấp thành Phòng bảo hiểm) trực thuộc các Sở tài chính của những tỉnh thành phố mà Bảo Việt ch−a có chi nhánh, từ đó mở rộng mạng l−ới hoạt động của mình. Trong giai đoạn này, Bảo Việt mở ra thêm một số loại hình bảo hiểm mới. Đầu tiên là bảo hiểm tai nạn hành khách trên các ph−ơng tiện vận tải cơng cộng trên tồn quốc nhờ có sự phối hợp với ngành giao thông vận tải. Bảo Việt cũng bắt đầu tiến hành bảo hiểm hàng khơng, thí điểm các loại hình bảo hiểm xe ơ tơ, bảo hiểm cây lúa, bảo hiểm thân thể học sinh và bảo hiểm tai nạn lao động. Tuy vậy, trong thời gian này, Bảo Việt đã gặp khơng ít khó khăn đối với hai hoạt động bảo hiểm triển khai đầu tiên của công ty. Tr−ớc hết, công ty phải đối mặt với những khó khăn trong bảo hiểm hàng hố xuất nhập khẩu do có những tiêu cực tại các cảng biển. Để đối phó, Bảo Việt đã phải thành lập các tổ tìm hàng thiếu hụt để khắc phục tình trạng khiếu nại không hợp lý này. Đối với bảo hiểm hàng hải, đây là thời kỳ kết quả kinh doanh khơng tốt, thêm vào đó là một số tổn thất lớn xảy ra với mức bồi th−ờng nhiều triệu USD nh− vụ cháy kho 5 cảng Hải Phịng, chìm tàu Garnet trên kênh đào Suez đã khiến cho một số công ty bảo hiểm, tái bảo hiểm trên thế giới không nhận tái bảo hiểm của Bảo Việt nữa{12].

1.3. Giai đoạn 1986-1995

B−ớc sang thời kỳ đổi mới, Bảo Việt đã có những thay đổi đáng kể, đẩy mạnh sự phát triển của tồn bộ cơng ty. Từ năm 1986, Bảo Việt xin phép đ−ợc tự hạch toán ngoại tệ, đạt đ−ợc kết quả rất khả quan: từ chỗ nợ các cơng ty bảo hiểm n−ớc ngồi 2,5 triệu USD, trong thời gian ngắn Bảo Việt đã trả hết và bắt đầu có tích luỹ ngoại tệ. Ngày 17/12/1989, Công ty Bảo hiểm Việt Nam đ−ợc chuyển thành Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam; các chi nhánh, văn phòng đại diện của Bảo Việt tại các

Giai đoạn 1986 – 1995 cũng đ−ợc coi là thời kỳ phát triển rực rỡ của bảo hiểm phi nhân thọ Bảo Việt với nhiều dịch vụ mới đ−ợc triển khai nhờ những cố gắng của cán bộ công ty và những điều kiện thuận lợi do đổi mới về mặt cơ chế của chính phủ đem lại:

− Năm 1986, Bảo Việt triển khai thí điểm bảo hiểm vật chất, trách nhiệm dân sự chủ tàu cá và bảo hiểm tai nạn thuỷ thủ thuyền viên.

− Năm 1986, Bảo Việt triển khai trên toàn quốc bảo hiểm tai nạn học sinh trong thời gian học tập, lao động ở tr−ờng

− Năm 1988, Bảo Việt triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới trên tồn quốc theo hình thức bảo hiểm bắt buộc do nhà n−ớc quy định. − Năm 1989, Bảo Việt triển khai bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt − Năm 1990, Bảo Việt tiến hành bảo hiểm thân tàu, trách nhiệm dân sự chủ tàu các đối với tàu thuyền hoạt động trên sông hồ, vùng nội thuỷ Việt Nam.

− Năm 1992, Bảo Việt triển khai bảo hiểm sinh mạng cá nhân.

Bên cạnh những hoạt động về chuyên mơn trong lĩnh vực bảo hiểm, Bảo Việt cịn thực hiện nhiều hoạt động khác nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển của thị tr−ờng bảo hiểm trong n−ớc. Năm 1995, Bảo Việt đồng ý cho một công ty thành viên tại Thành phố Hồ Chí Minh tách ra thành lập Cơng ty bảo hiểm Thành phố Hồ Chí Minh (Bảo Minh); đồng thời một số cán bộ Bảo Việt cũng đ−ợc huy động để thành lập Công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (VinaRe). Ngoài ra, Bảo Việt cịn tham gia đóng góp cổ phần để thành lập Công ty Liên doanh bảo hiểm Quốc tế (VIA) và Công ty Cổ phần Bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long).

Giai đoạn 1991-1995 cũng là những năm đầu tiên Bảo Việt triển khai hoạt động đầu t− tài chính, cung cấp nguồn vốn lớn đầu t− trở lại cho nền kinh tế, mang lại hiệu quả cao{12].

1.4. Giai đoạn 1996 đến nay

Kể từ năm 1995, đã có thêm nhiều doanh nghiệp bảo hiểm đ−ợc thành lập ở Việt Nam, tạo ra một thị tr−ờng cạnh tranh giữa các công ty. Bảo Việt khơng cịn giữ vị trí độc tơn của một cơng ty bảo hiểm nhà n−ớc, thị phần bị chia sẻ. Để tiếp tục phát triển và giữ vững vị trí đứng đầu thị tr−ờng, Bảo Việt đã thực hiện những b−ớc

đi chiến l−ợc. Năm 1996, Bảo Việt thành lập Công ty bảo hiểm Nhân thọ trực thuộc, cạnh tranh với 4 công ty bảo hiểm nhân thọ n−ớc ngồi và một cơng ty liên doanh có mặt trên thị tr−ờng Việt Nam vào thời điểm đó. Cho đến năm 2000, Bảo Việt đã thành lập đ−ợc 54 Công ty bảo hiểm nhân thọ thực thuộc tại các tỉnh, thành phố và 5 chi nhánh bảo hiểm nhân thọ, củng cố mạng l−ới kinh doanh của mình trên khắp các tỉnh thành phố trên cả lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ.

Ngay sau khi ra đời, dịch vụ bảo hiểm nhân thọ của Bảo Việt đã có những b−ớc phát triển v−ợt bậc, tạo động lực phát triển cho Tổng công ty: sau 5 năm hoạt động, doanh thu từ bảo hiểm nhân thọ đã v−ợt mức phí thu của bảo hiểm phi nhân thọ. Với vị thế của mình, và do chiến l−ợc xây dựng Bảo Việt thành một tập đồn tài chính – bảo hiểm, cơng ty Bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam (Bảo Việt Nhân Thọ) đã đ−ợc thành lập, hoạt động và hạch tốn độc lập với cơng ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt Việt Nam), trực thuộc Tập đoàn Bảo Việt.

Về bảo hiểm phi nhân thọ của Bảo Việt, tuy gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ phía các cơng ty bảo hiểm khác trên thị tr−ờng bảo hiểm, một số mảng dịch vụ nh− bảo hiểm dầu khí, bảo hiểm hàng khơng bị độc quyền bởi các công ty khác, Bảo Việt vẫn giữ vững đ−ợc vị trí hàng đầu trên thị tr−ờng bảo hiểm phi nhân thọ. Năm 2006, tổng phí bảo hiểm phi nhân thọ của Bảo Việt là 2229 tỷ đồng, dẫn đầu thị tr−ờng bảo hiểm phi nhân thọ với thị phần 34.87%. Với mức thu phí nh− vậy, mỗi năm, Bảo Việt nhận bảo hiểm thông qua 40 sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ cho các đối t−ợng khác nhau với tổng số tiền bảo hiểm lên tới hàng chục ngàn tỷ đồng, đem lại sự an tâm cho mọi ng−ời. Đồng thời, Bảo Việt cũng chi hàng ngàn tỷ đồng để bồi th−ờng cho các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm không may bị thiên tai, tai nạn bất ngờ gây thiệt hại, giúp họ bù đắt những mất mát về vật chất, ổn định đời sống và sản xuất. Không chỉ khắc phục các thiệt hại về mặt tài chính, Bảo Việt cịn thực hiện nhiều biện pháp nhằm hạn chế rủi ro nh− lắp đặt g−ơng cầu lồi tại các khúc cua nguy hiểm, xây dựng những con đ−ờng lánh nạn trên những con đèo nh− Cù Mông, Măng Giang, Thung Khe, Hải Vân, … làm giảm nguy cơ gặp tai nạn cho các ph−ơng tiện đi lại, giảm thiệt hại về tính mạng và tài sản cho chủ xe và hành khách đi xe .

Bảo Việt đã đ−ợc nhà n−ớc xếp hạng là doanh nghiệp nhà n−ớc hạng đặc biệt từ năm 1996. Hiện nay, Bảo Việt đang trong quá trình xây dựng thành một tập đồn tài chính – bảo hiểm theo quyết định số 310/2005/QD-TTg của thủ t−ớng chính phủ. Vị thế của Bảo Việt trong nền tài chính Việt Nam vẫn luôn đ−ợc khẳng định rõ ràng. Hiện nay, ngồi cơng ty Bảo Việt Việt Nam với 65 chi nhánh, Bảo Việt Nhân Thọ với 61 chi nhánh, Tập đồn tài chính Bảo Việt cịn có Cơng ty Chứng Khốn Bảo Việt (cơng ty chứng khoán đầu tiên ở Việt Nam) thành lập năm 1999, một Trung tâm Đầu t− thành lập năm 2000, và đóng góp cổ phần tại hơn 30 công ty khác nhau. Bản thân Bảo Việt Việt Nam cũng đã thực hiện cổ phần hoá, phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng vào tháng 5 năm 2007. Trong t−ơng lai, sẽ cịn có Ngân hàng Bảo Việt, Công ty Bất động sản Bảo Việt và một số công ty khác kinh doanh trên nhiều lĩnh vực tài chính đ−ợc thành lập trực thuộc tập đoàn. Đây sẽ là những b−ớc phát triển mới, mạnh mẽ hơn, đ−a Bảo Việt trở thành một tập đồn tài chính – bảo hiểm lớn mạnh, phát triển hiệu quả và bền vững.

2. Sự ra đời và phát triển của hoạt động bảo hiểm tài sản

Hoạt động bảo hiểm tài sản của Bảo Việt đ−ợc hình thành đầu tiên từ năm 1987 với việc ban hành mẫu đơn bảo hiểm cháy đầu tiên với tên gọi “Quy tắc bảo hiểm hoả hoạn”. Trong đó, hoả hoạn đ−ợc hiểu là cháy xảy ra khơng kiểm sốt đ−ợc ngoài nguồn lửa chuyên dùng, gây thiệt hại cho tài sản và con ng−ời. Tuy nhiên, loại hình bảo hiểm cháy tại thời điểm đó ch−a đ−ợc sự đón nhận từ phía các doanh nghiệp do nhận thức về việc mua bảo hiểm cịn thấp. Thêm vào đó, các doanh nghiệp nhà n−ớc vẫn ỷ lại vào sự hỗ trợ của nhà n−ớc khi xảy ra các rủi ro.

Năm 1989, Nhà n−ớc đ−a ra nhiều chính sách mở cửa về kinh tế nh− ban hành Luật đầu t− n−ớc ngoài, giao vốn cho các doanh nghiệp tự kinh doanh và tự bảo toàn vốn, cho phép hạch tốn phí bảo hiểm theo giá thành, thừa nhận kinh tế t− nhân… Nhờ đó bảo hiểm tài sản mới có cơ hội phát triển.

Ngày 17/1/1989, Bảo Việt đ−ợc phép triển khai bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt theo quyết định số 06/TCQĐ của Bộ tr−ởng Bộ Tài Chính. Cuối năm 1989, Bảo Việt quyết định thay đổi “Quy tắc bảo hiểm hoả hoạn” thành “Đơn bảo hiểm tiêu chuẩn về cháy và các rủi ro đặc biệt”. Theo đơn tiêu chuẩn này, rủi ro

chính đ−ợc bảo hiểm là hoả hoạn; ngồi ra, ng−ời đ−ợc bảo hiểm cịn có thể tham gia bảo hiểm các rủi ro khác nh− nổ, bão, lũ lụt, động đất, lửa ngầm, giông tố…

Sản phẩm này đã đ−ợc thị tr−ờng đón nhận một cách mạnh mẽ. Số l−ợng đơn bảo hiểm đ−ợc cấp tăng nhanh, phí bảo hiểm thu đ−ợc từ nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt cũng tăng liên tục qua các năm. Năm 1989, phí bảo hiểm thu đ−ợc chỉ có 870 triệu đồng, năm 1990 là 1,9 tỷ đồng, năm 1992 tăng lên 10,2 tỷ đồng, và năm 1993 đã đạt 21,3 tỷ đồng. Cũng trong năm 1993, để tăng thu hút và mở rộng đối t−ợng khách hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn n−ớc ngồi, Bảo Việt đã thay đổi cách tính phí từ một tỷ lệ áp dụng chung cho tất cả các ngành cơng nghiệp chuyển sang áp dụng biểu phí mới với quy định mức phí riêng cho từng ngành tuỳ theo số liệu thống kê thổn thất và mức độ nguy hiểm của ngành, đồng

Một phần của tài liệu Tái bảo hiểm tài sản ở bảo việt thực trạng và giải pháp (Trang 33)