Vai trò của tái bảo hiểm tài sản đối với hoạt động bảo hiểm tài sản

Một phần của tài liệu Tái bảo hiểm tài sản ở bảo việt thực trạng và giải pháp (Trang 30)

Tái bảo hiểm tài sản có vai trị rất quan trọng trong việc đẩy mạnh hoạt động khai thác bảo hiểm tài sản của các công ty bảo hiểm gốc. Đây là một hiện thực khách quan do ngun nhân hình thành tái bảo hiểm chính là nhằm phân tán rủi ro giữa các nhà kinh doanh bảo hiểm, và tái bảo hiểm có thể đem lại những lợi ích nh− đã nêu ở trên.

Tuy nhiên cũng cần phải nhấn mạnh thêm rằng tái bảo hiểm tài sản càng trở nên cần thiết trong thời đại ngày nay. Tr−ớc hết, khi khoa học kỹ thuật phát triển, con ng−ời có khả năng tạo ra những máy móc hiện đại hơn, xây dựng những cơng trình ngày càng to lớn về tầm vóc và quy mơ. Ngồi ra cịn có rất nhiều cơng trình kết cấu phức tạp, mang tính sáng tạo, thẩm mỹ cao và đầy tính đột phá. Tuy nhiên những cơng trình mang tính chất sáng tạo và khơng có tiền lệ đó lại ch−a đ−ợc thử nghiệm qua về độ bền cũng nh− khả năng chịu đựng tr−ớc các thiên tai. Cũng có thể nói các ngành xây dựng, kiến trúc đang đẩy sức chịu đựng của các cơng trình đến gần hơn những giới hạn chịu đựng của chúng.

Bên cạnh đó, hiện nay tình hình khí hậu, thiên tai trên trái đất ngày càng diễn ra phức tạp, với những biến đổi khó l−ờng. Mặc dù con ng−ời cũng đã sử dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật của mình để cố gằng tìm ra các giải pháp hạn chế tác động của tự nhiên đến sự tồn tại của các cơng trình, nh−ng khả năng xảy ra rủi ro đối với các cơng trình kiến trúc vẫn rất cao. Mặt khác, khi những tồ nhà ngày càng v−ơn cao thì khả năng can thiệp của con ng−ời trong các tr−ờng hợp xảy ra biến cố lớn bất ngờ càng thấp, mặc dù con ng−ời có thể thiết lập những hệ thống an tồn nhằm phịng ngừa, phát hiện và hạn chế các biến cố. Những cơng trình nh− vậy liệu sẽ gặp phải những rủi ro nào, và mức độ tổn thất sẽ là bao nhiêu.

Ngoài những rủi ro từ thiên nhiên, cịn phải kể đến những đe doạ từ phía con ng−ời đối với các tài sản. Hiện nay, vấn để khủng bố đang là mối lo ngại trên toàn cầu, các tổ chức khủng bố tại nhiều nơi trên thế giới th−ờng xuyên gây ra những vụ khủng bố làm thiệt hại cả về ng−ời và vật chất. Khơng những thế, cịn phải kể đến nhiều loại tội phạm nh− trộm cắp. Khi công nghệ bảo vệ trở nên phức tạp hơn thì cơng nghệ đ−ợc sử dụng để phạm tội cũng tinh vi không kém, cũng làm tăng nguy cơ tổn thất của tài sản.

Và một điều chắc chắn là những cơng trình mang đầy tính tham vọng của con ng−ời, những tồ nhà cao trọc trời, những khu dân c− sang trọng trên những hòn đảo nhân tạo… sẽ ngày càng tiêu tốn nhiều tiền của để đầu t−, giá trị của những tài sản đó sẽ ngày càng lớn. Đ−ơng nhiên, để bảo vệ cho sự an tồn về mặt tài chính, chủ nhân của những tài sản đó sẽ mua bảo hiểm. Nh−ng với những cơng trình có giá trị lớn nh− vậy, không công ty bảo hiểm nào dám mạo hiểm một mình đứng ra bảo hiểm cho những cơng trình đó. Một giái pháp khác cũng có thể đ−ợc sử dụng đến là đồng bảo hiểm, trong đó nhiều cơng ty bảo hiểm đứng ra nhận trách nhiệm bồi th−ờng nếu xảy ra tổn thất cho cơng trình, với tổng trị giá các hợp đồng khơng v−ợt quá giá trị của tài sản.

Nh−ng ngay cả trong tr−ờng hợp đó, mỗi cơng ty bảo hiểm cũng sẽ phải đối mặt với nguy cơ phải bồi th−ờng những khoản tiền khổng lồ, mà nếu phải thật sự chi trả sẽ ảnh h−ởng khơng nhỏ đến hoạt động tài chính của mình. Có thể lấy ví dụ về vụ khủng bố ngày 11/9/2001, khi hai tồ tháp đơi của Trung tâm Th−ơng mại Thế

cùng tham gia bảo hiểm sẽ phải bồi th−ờng cho chủ của hai toà tháp này là hơn 7 tỷ đô la Mỹ. Trong số những cơng ty này có cả các tên tuổi lớn trên thị tr−ờng bảo hiểm thế giới và Hoa Kỳ nh− Swiss Reinsurance Co., Allianz Global Risks U.S Insurance Co., Zurich American Insurance Co., Travellers Companies Inc., và Employers Insurance of Wausau[20]. Mỗi công ty tham gia bảo hiểm sẽ phải bỏ ra từ vài trăm triệu đến vài tỷ đô la tuỳ theo tỷ lệ nhận bảo hiểm nếu không nh−ợng tái cho các cơng ty khác.

Tóm lại, nghiệp vụ tái bảo hiểm tài sản cho phép các công ty bảo hiểm gốc có khả năng khai thác đ−ợc các dịch vụ một cách tối đa, bất kể quy mô, giá trị của các tài sản đ−ợc bảo hiểm có lớn tới đâu. Cịn đối với những ng−ời đầu t− hoặc sở hữu tài sản, tái bảo hiểm giúp họ có thể mua đ−ợc sự an tâm từ bảo đảm của các nhà bảo hiểm với số tiền phí thấp hơn. Với những tài sản lớn, việc mua bảo hiểm từ một hay một vài công ty bảo hiểm gốc và sau đó các cơng ty này nh−ợng tái cho nhiều công ty khác đỡ mất thời gian và công sức hơn đối với những ng−ời mua bảo hiểm hơn là tự thu xếp với vô số công ty đồng bảo hiểm. Trong tr−ờng hợp có tổn thất, việc địi và thanh tốn tiền bồi th−ờng cũng sẽ diễn ra nhanh chóng và thuận lợi hơn cho ng−ời đ−ợc bảo hiểm.

Ch−ơng 2: Hoạt động tái bảo hiểm tài sản của Bảo Việt

I. Quá trình phát triển nghiệp vụ bảo hiểm tài sản và tái bảo hiểm tài sản của Bảo Việt của Bảo Việt

1. Sơ l−ợc quá trình ra đời và phát triển của Bảo Việt

Bảo Việt đã trở thành một th−ơng hiệu lớn, có uy tín đối với ng−ời tiêu dùng sản phẩm bảo hiểm, cũng nh− với các doanh nghiệp bảo hiểm khác. Hiện nay, Bảo Việt là th−ơng hiệu gắn với nhiều cơng ty thuộc Tập đồn tài chính – bảo hiểm Bảo Việt nh− Bảo Việt Việt Nam - kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, Bảo Việt Nhân Thọ, Cơng ty chứng khốn Bảo Việt. T−ơng lai sẽ cịn có nhiều những cơng ty mới ra đời gắn với th−ơng hiệu Bảo Việt. Tuy nhiên, tên gọi Bảo Việt vẫn gắn bó nhất với hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, với quá trình hơn 40 năm xây dựng và phát triển, làm nền tảng cho việc xây dựng Tập đồn tài chính – bảo hiểm hiện nay.

Năm 2006, Bảo Việt là doanh nghiệp bảo hiểm duy nhất đ−ợc bình chọn trao giải th−ởng Sao Vàng Đất Việt trong hạng mục các doanh nghiệp ngành bảo hiểm, ngân hàng, tài chính. Liên tục từ năm 2004 đến 2006, Bảo Việt là một trong số những doanh nghiệp đ−ợc trao tặng giải th−ởng Th−ơng Hiệu Mạnh Việt Nam do Thời báo Kinh tế Việt Nam phối hợp cùng Cục Xúc tiến Th−ơng mại (Bộ Th−ơng Mại) tổ chức. Đây là những giải th−ởng khẳng định uy tín và vị thế của Bảo Việt trong nền kinh tế Việt Nam. Để đạt đ−ợc những thành tựu này, Bảo Việt đã trải qua chặng đ−ờng hơn 40 năm xây dựng và phát triển với nhiều chông gai, thử thách nh−ng đã có những thành tựu đáng tự hào.

1.1. Bảo Việt những năm đầu thành lập

Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam ra đời cùng với quá trình xây dựng nền kinh tế chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc sau khi đã đánh đuổi hoàn toàn thực dân Pháp xâm l−ợc. Sau những kế hoạch phục hồi kinh tế từ năm 1956 đến 1965, ở miền Bắc đã dần hình thành hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa với nhiều nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp, lâm tr−ờng quốc doanh. Bên cạnh đó, ngành giao thơng vận tải,

nền kinh tế địi hỏi phải có cơ chế tài chính đảm bảo an tồn cho nền kinh tế. Và việc ra đời ngành bảo hiểm là yêu cầu tất yếu phục vụ cho sự phát triển kinh tế sau này.

Ngày 17/12/1964, Công ty Bảo hiểm Việt Nam ra đời theo quyết định số 179/CP của Bộ Tài Chính, và chính thức khai tr−ơng hoạt động vào ngày 15/1/1965. Số vốn ban đầu của Bảo Việt chỉ vỏn vẹn 10 triệu đồng (t−ơng đ−ơng 2,4 triệu USD vào thời điểm đó) và 20 nhân viên. Hoạt động của Bảo Việt trong 10 năm đầu sau khi đi vào hoạt động chỉ bao gồm hoạt động khai thác bảo hiểm gốc, tái bảo hiểm và đại lý giám định bảo hiểm. Bảo hiểm gốc của Bảo Việt trong những năm đầu hoạt động chỉ bao gồm hai sản phẩm là bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu và bảo hiểm tàu biển. Tái bảo hiểm cũng mới chỉ diễn ra với hình thức nh−ợng tái bảo hiểm phần lớn cho Công ty Bảo hiểm Nhân dân Trung Quốc và một phần nhỏ cịn lại cho các cơng ty bảo hiểm thuộc các n−ớc xã hội chủ nghĩa lúc bấy giờ. Về hoạt động giám định, Bảo Việt đ−ợc chỉ định làm đại lý giám định tổn thất tàu biển và hàng hố do các cơng ty bảo hiểm của Trung Quốc và Liên Xô cũ ở phạm vi Miền Bắc và cảng Hải Phòng. Trong thời gian này, mạng l−ới hoạt động của Bảo Việt chỉ bó gọn trong 2 cơ sở: Trụ sở chính tại Hà Nội và một chi nhánh tại Hải Phòng phục vụ việc bảo hiểm thân tàu và hàng hóa xuất nhập khẩu.

Sau khi đất n−ớc thống nhất năm 1975, các công ty bảo hiểm và tái bảo hiểm của chế độ Nguỵ quyền đ−ợc sáp nhập vào Công ty Bảo hiểm – Tái bảo hiểm Việt Nam (VAR) do Bộ Kinh tế tài chính Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hồ Miền Nam Việt Nam thành lập. Năm 1977, VAR đ−ợc sáp nhập với Bảo Việt, trở thành chi nhánh của Bảo Việt ở miền Nam. Ngoài chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh, cơng ty cũng mở thêm chi nhánh tại các thành phố có cảng biển nh− Quảng Ninh, Đà Nẵng, Bình Định nhằm phục vụ cho cơng tác bảo hiểm tàu biền và bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu{12].

1.2. Giai đoạn 1976-1985

Trong những năm 1976 đến 1980, Bảo Việt đón bắt cơ hội mở rộng sang lĩnh vực bảo hiểm thăm dị và khai thác dầu khí khi các cơng ty n−ớc ngoài xin vào Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực này. Bảo hiểm dầu khí là một loại hình bảo hiểm phức tạp, các điều kiện bảo hiểm đều từ thị tr−ờng London; do đó Bảo Việt đã bắt

tay với hai cơng ty mơi giới nổi tiếng lúc đó là Segwick Fobes và Willis Faber để thu xếp dịch vụ. Tuy nhiên, sau khi Hoa Kỳ đặt lệnh cấm vận với Việt Nam, các cơng ty dầu khí đã rút về n−ớc, và Bảo Việt đã phải tạm dừng hoạt động bảo hiểm dầu khí của mình.

Trong điều kiện khó khăn chung của cả đất n−ớc, Bảo Việt đã cố gắng v−ợt qua, khắc phục khó khăn để phát triển. Trong thời gian 1980-1985, Bảo Việt đã thành lập các Tổ bảo hiểm (sau này nâng cấp thành Phịng bảo hiểm) trực thuộc các Sở tài chính của những tỉnh thành phố mà Bảo Việt ch−a có chi nhánh, từ đó mở rộng mạng l−ới hoạt động của mình. Trong giai đoạn này, Bảo Việt mở ra thêm một số loại hình bảo hiểm mới. Đầu tiên là bảo hiểm tai nạn hành khách trên các ph−ơng tiện vận tải cơng cộng trên tồn quốc nhờ có sự phối hợp với ngành giao thơng vận tải. Bảo Việt cũng bắt đầu tiến hành bảo hiểm hàng khơng, thí điểm các loại hình bảo hiểm xe ơ tô, bảo hiểm cây lúa, bảo hiểm thân thể học sinh và bảo hiểm tai nạn lao động. Tuy vậy, trong thời gian này, Bảo Việt đã gặp khơng ít khó khăn đối với hai hoạt động bảo hiểm triển khai đầu tiên của công ty. Tr−ớc hết, công ty phải đối mặt với những khó khăn trong bảo hiểm hàng hố xuất nhập khẩu do có những tiêu cực tại các cảng biển. Để đối phó, Bảo Việt đã phải thành lập các tổ tìm hàng thiếu hụt để khắc phục tình trạng khiếu nại khơng hợp lý này. Đối với bảo hiểm hàng hải, đây là thời kỳ kết quả kinh doanh khơng tốt, thêm vào đó là một số tổn thất lớn xảy ra với mức bồi th−ờng nhiều triệu USD nh− vụ cháy kho 5 cảng Hải Phịng, chìm tàu Garnet trên kênh đào Suez đã khiến cho một số công ty bảo hiểm, tái bảo hiểm trên thế giới không nhận tái bảo hiểm của Bảo Việt nữa{12].

1.3. Giai đoạn 1986-1995

B−ớc sang thời kỳ đổi mới, Bảo Việt đã có những thay đổi đáng kể, đẩy mạnh sự phát triển của tồn bộ cơng ty. Từ năm 1986, Bảo Việt xin phép đ−ợc tự hạch toán ngoại tệ, đạt đ−ợc kết quả rất khả quan: từ chỗ nợ các công ty bảo hiểm n−ớc ngoài 2,5 triệu USD, trong thời gian ngắn Bảo Việt đã trả hết và bắt đầu có tích luỹ ngoại tệ. Ngày 17/12/1989, Công ty Bảo hiểm Việt Nam đ−ợc chuyển thành Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam; các chi nhánh, văn phòng đại diện của Bảo Việt tại các

Giai đoạn 1986 – 1995 cũng đ−ợc coi là thời kỳ phát triển rực rỡ của bảo hiểm phi nhân thọ Bảo Việt với nhiều dịch vụ mới đ−ợc triển khai nhờ những cố gắng của cán bộ công ty và những điều kiện thuận lợi do đổi mới về mặt cơ chế của chính phủ đem lại:

− Năm 1986, Bảo Việt triển khai thí điểm bảo hiểm vật chất, trách nhiệm dân sự chủ tàu cá và bảo hiểm tai nạn thuỷ thủ thuyền viên.

− Năm 1986, Bảo Việt triển khai trên toàn quốc bảo hiểm tai nạn học sinh trong thời gian học tập, lao động ở tr−ờng

− Năm 1988, Bảo Việt triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới trên tồn quốc theo hình thức bảo hiểm bắt buộc do nhà n−ớc quy định. − Năm 1989, Bảo Việt triển khai bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt − Năm 1990, Bảo Việt tiến hành bảo hiểm thân tàu, trách nhiệm dân sự chủ tàu các đối với tàu thuyền hoạt động trên sông hồ, vùng nội thuỷ Việt Nam.

− Năm 1992, Bảo Việt triển khai bảo hiểm sinh mạng cá nhân.

Bên cạnh những hoạt động về chuyên môn trong lĩnh vực bảo hiểm, Bảo Việt còn thực hiện nhiều hoạt động khác nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển của thị tr−ờng bảo hiểm trong n−ớc. Năm 1995, Bảo Việt đồng ý cho một công ty thành viên tại Thành phố Hồ Chí Minh tách ra thành lập Cơng ty bảo hiểm Thành phố Hồ Chí Minh (Bảo Minh); đồng thời một số cán bộ Bảo Việt cũng đ−ợc huy động để thành lập Công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (VinaRe). Ngồi ra, Bảo Việt cịn tham gia đóng góp cổ phần để thành lập Cơng ty Liên doanh bảo hiểm Quốc tế (VIA) và Công ty Cổ phần Bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long).

Giai đoạn 1991-1995 cũng là những năm đầu tiên Bảo Việt triển khai hoạt động đầu t− tài chính, cung cấp nguồn vốn lớn đầu t− trở lại cho nền kinh tế, mang lại hiệu quả cao{12].

1.4. Giai đoạn 1996 đến nay

Kể từ năm 1995, đã có thêm nhiều doanh nghiệp bảo hiểm đ−ợc thành lập ở Việt Nam, tạo ra một thị tr−ờng cạnh tranh giữa các công ty. Bảo Việt khơng cịn giữ vị trí độc tơn của một cơng ty bảo hiểm nhà n−ớc, thị phần bị chia sẻ. Để tiếp tục phát triển và giữ vững vị trí đứng đầu thị tr−ờng, Bảo Việt đã thực hiện những b−ớc

đi chiến l−ợc. Năm 1996, Bảo Việt thành lập Công ty bảo hiểm Nhân thọ trực thuộc, cạnh tranh với 4 công ty bảo hiểm nhân thọ n−ớc ngồi và một cơng ty liên doanh có mặt trên thị tr−ờng Việt Nam vào thời điểm đó. Cho đến năm 2000, Bảo Việt đã thành lập đ−ợc 54 Công ty bảo hiểm nhân thọ thực thuộc tại các tỉnh, thành phố và 5 chi nhánh bảo hiểm nhân thọ, củng cố mạng l−ới kinh doanh của mình trên khắp các tỉnh thành phố trên cả lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ.

Ngay sau khi ra đời, dịch vụ bảo hiểm nhân thọ của Bảo Việt đã có những b−ớc phát triển v−ợt bậc, tạo động lực phát triển cho Tổng công ty: sau 5 năm hoạt động, doanh thu từ bảo hiểm nhân thọ đã v−ợt mức phí thu của bảo hiểm phi nhân

Một phần của tài liệu Tái bảo hiểm tài sản ở bảo việt thực trạng và giải pháp (Trang 30)