Thành công và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học tại trường tiểu học đền lừ quận hoàng mai, thành phố hà nội theo định hướng đổi mới giáo dục tiểu học (Trang 73 - 74)

10. Cấu trúc của luận văn

2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý dạy họ cở trƣờng Tiểu học Đền Lừ,

2.6.1. Thành công và nguyên nhân

Hiệu trƣởng, BGHtrƣờng Tiểu học Đền Lừ đã nhận thức đƣợc ý nghĩa, tầm quan trọng của quản lý dạy học trong trƣờng Tiểu học. Hiệu trƣởng nhận thức đƣợc hoạt động dạy học là hoạt động trung tâm của nhà trƣờng, nó là tiền đề để tổ chức các hoạt động khác. Nhà trƣờng đã xây dựng đƣợc khối đoàn kết trong tập thể sƣ phạm nhà trƣờng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai và thực hiện các văn bản, quy định về quản lý dạy học. Việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học đƣợc CBQL quan tâm và thực hiện đạt kết quả cao, tạo đƣợc nề nếp học tập và giảng dạy.

CBQL thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra nắm bắt đƣợc việc thực hiện chƣơng trình, có biện pháp tích cực để khắc phục và giải quyết tốt việc phân bố chƣơng trình khung và chƣơng trình tự chọn. Tổ chức cho GV học tập các quy chế, quy định của ngành, của Đảng, làm cho GV nắm vững, thực hiện nghiêm chỉnh và không thay đổi, thêm bớt hoặc làm sai lệch chƣơng trình dạy học. Hiệu trƣởng có biện pháp tích cực để quản lý việc thực hiện chƣơng trình của GV. Thƣờng xuyên phối hợp với tổ trƣởng chun mơn hoặc Phó hiệu trƣởng để kiểm tra nắm tinh hình thực hiện chƣơng trình và có biện pháp xử lý đối với GV vi phạm.

CBQL có sự phân cơng hợp lý trong giảng dạy của GV, đã thực hiện có hiệu quả công tác bồi dƣỡng GV. Bản thân CBQL nhà trƣờng tích cực, chủ động trong cơng việc, có ý thức tự học, tự bồi dƣỡngnâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, năng lực quản lý. Việc tiến hành đổi mới phƣơng pháp dạy học trong trƣờng đều đƣợc thực hiện nghiêm túc và có những chuyển biến tích cực về chất lƣợng. Việc khai thác CSVC, trang thiết bị, điều kiện hỗ trợ cho hoạt động dạy học bƣớc đầu đạt

ngày càng đƣợc nâng cao, phục vụ tốt hơn cho hoạt động dạy học. Việc dự giờ thăm lớp rút kinh nghiệm bài giảng, đánh giá kết quả GV qua các kỳ thi GV giỏi hoặc thao giảng giúp trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy, nâng cao trình độ chun mơn của GV.

Đƣa nội dung xây dựng nền nếp vào phong trào thi đua “hai tốt” thông qua việc thực hiện nội dung chƣơng trình dạy học, thực hiện thời khố biểu để quản lý. Xây dựng nền nếp sinh hoạt trong hoạt động sƣ phạm, trong các tổ chuyên môn. Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức nhƣ: Cơng đồn, đồn thanh niên để tổ chức kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các nền nếp dạy học.

Các biện pháp khác nhƣ: quản lý việc soạn bài của GV; tổ chức học tập cho HS trong nhà trƣờng; kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS,... cũng đƣợc thực hiện có hiệu quả, tạo đƣợc sự ổn định, phát triển trong quản lý dạy học.

*Nguyên nhân của những thành công:

CBQL của nhà trƣờng đều là những CBQL có năng lực lãnh đạo, có phẩm chất đạo đức của nhà giáo mẫu mực, có uy tín với đồng nghiệp, nắm chắc các văn bản quy định về quản lý dạy học trong nhà trƣờng Tiểu học và triển khai, áp dụng linh hoạt, có hiệu quả vào điều kiện thực tế của nhà trƣờng.

Các nội dung quản lý đƣợc chọn lọc phù hợp với điều kiện nhà trƣờng và giai đoạn đổi mới của giáo dục. Các biện pháp quản lý dạy học ở trƣờng Tiểu học đƣợc sự quan tâm, ủng hộ của tập thể sƣ phạm, của HS và các tổ chức xã hội khác. Vì thế, kết quả đạt đƣợc trong nâng cao chất lƣợng dạy và học là tƣơng đối cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học tại trường tiểu học đền lừ quận hoàng mai, thành phố hà nội theo định hướng đổi mới giáo dục tiểu học (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)