Mục đích khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học tại trường tiểu học đền lừ quận hoàng mai, thành phố hà nội theo định hướng đổi mới giáo dục tiểu học (Trang 98)

10. Cấu trúc của luận văn

3.4. Khảo nghiệm các biệnpháp quản lý dạy họctheo định hƣớng đổi mới giáo

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

Đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của 06 biện pháp quản lý dạy học theo định hƣớng đổi mới giáo dục tiểu học.

3.4.2. Các bước và nội dung khảo nghiệm

Để đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của biện pháp quản lý hoạt độngdạy học tại trƣờng Tiểu học Đền Lừ, chúng tôi tiến hành khảo sát thông qua mẫu phiếu trƣng cầu ý kiến và hỏi ý kiến 26 CBQL và GV.

Bảng 3.1. Mẫu khảo sát đánh giá tính cần thiết và khả thi

TT Thành phần Số lượng %

1. CBQL 3 100

2. GV 23 100

3.4.3. Tiêu chí và thang đánh giá khảo nghiệm

Đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý thiết bị dạy học thơng qua 3 mức độ với cách lƣợng hố điểm:

Rất cần thiết, rất khả thi: 3 điểm Cần thiết, khả thi: 2 điểm

Không cần thiết, không khả thi: 1 điểm Tiêu chuẩn và thang đánh giá

Mức 1: Rất cần thiết, rất khả thi: ̅ = 2,53,0 Mức 2: Cần thiết, khả thi: ̅ = 1,52,4

Mức 3: Không cần thiết, không khả thi: ̅ < 1,5

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.2. Mức độ tính cần thiết của biện pháp quản lý dạy học theo định hướng đổi mới giáo dục tiểu học

TT Biện pháp quản lý Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tổng Thứ bậc SL % SL % SL %

1 Lập kế hoạch dạy học theo định

hƣớng đổi mới giáo dục tiểu học 22 84,6 4 15,4 0 2,84 5 2 Tổ chức dạy học tiểu học theo

TT Biện pháp quản lý Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tổng Thứ bậc SL % SL % SL % 3

Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng đổi mới giáo dục

21 80,8 5 19,2 0 2,80 6

4

Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn cho GV trong nhà trƣờng theo hƣớng chuẩn hóa

23 88,5 3 11,5 0 2,88 1

5

Tăng cƣờng CSVC và thiết bị dạy học phục vụ hoạt động dạy học trong nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

22 84,6 4 15,4 0 2,84 4

6

Đổi mới phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS

23 86,5 3 13,5 0 2,88 1

Trung bình 85,25 14,75 2,85

Nhận xét:

Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý dạy học đƣợc đánh giá mức độ cần thiết cao với = 2,85 (min=1; max=3).

Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý dạy học đề xuất đƣợc đánh giá cần thiết không nhƣ nhau. Biện pháp “Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn cho GV trong nhà trƣờng theo hƣớng chuẩn hóa” và “Tổ chức dạy học tiểu học theo hƣớng phát triển năng lực”, “Đổi mới phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS”đƣợc đánh giá cần thiết nhất với = 2,88, cùng xếp bậc 1/6. Biện pháp “Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng đổi mới giáo dục” đƣợc đánh giá cần thiết thấp hơn với = 2,80, xếp bậc 6/6.

Bảng 3.3. Mức độ nhận thức tính khả thi của biện pháp quản lý dạy học theo định hướng đổi mới giáo dục tiểu học

TT Biện pháp quản lý Rất khả thi khả thi Không khả thi Tổng Thứ bậc SL % SL % SL %

1 Lập kế hoạch dạy học theo định

hƣớng đổi mới giáo dục tiểu học 23 86,5 3 13,5 0 2,88 1 2 Tổ chức dạy học tiểu học theo

hƣớng phát triển năng lực 18 69,2 7 28,9 1 1,9 2,61 6

3

Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng đổi mới giáo dục

22 84,6 4 15,4 0 2,84 2

4

Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn cho GV trong nhà trƣờng theo hƣớng chuẩn hóa

21 80,8 5 19,2 0 2,80 3

5

Tăng cƣờng CSVC và thiết bị dạy học phục vụ hoạt động dạy học trong nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

20 76,9 6 23,1 0 2,76 5

6 Đổi mới phƣơng pháp kiểm tra

đánh giá kết quả học tập của HS 21 80,8 5 19,2 0 2,80 3

Trung bình 79,8 19,89 0,31 2,78

Nhận xét:

Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý dạy học đƣợc đánh giá mức độ khả thicao với = 2,78 (min=1; max=3).

Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý dạy học đề xuất đƣợc đánh giá cần thiết không nhƣ nhau. Biện pháp “Lập kế hoạch dạy học theo định hướng đổi mới

giáo dục tiểu học” đƣợc đánh giá khả thi nhất với = 2,88, xếp bậc 1/6. Biện pháp

“Tổ chức dạy học tiểu học theo hướng phát triển năng lực” đƣợc đánh giá khả thi thấp hơn với = 2,61, xếp bậc 6/6.

Bảng 3.4. Mối quan hệ giữa mức độ cần thiết và khả thicủa các biện pháp quản lý dạy học theo định hướng đổi mới giáo dục tiểu học

TT Biện pháp quản lý Cần thiết Khả thi Trung bình Thứ bậc Trung bình Thứ bậc 1 Lập kế hoạch dạy học theo định hƣớng đổi

mới giáo dục tiểu học 2,84 3 2,88 1

2 Tổ chức dạy học tiểu học theo hƣớng phát

triển năng lực 2,88 1 2,61 5

3 Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học

theo định hƣớng đổi mới giáo dục 2,80 5 2,84 2

4

Tổ chức bồi dƣỡngnâng cao trình độ chuyên môn cho GV trong nhà trƣờng theo hƣớng chuẩn hóa

2,88 1 2,80 3

5

Tăng cƣờng CSVC và thiết bị dạy học phục vụ hoạt động dạy học trong nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

2,84 3 2,76 4

6 Đổi mới phƣơng pháp kiểm tra đánh giá

kết quả học tập của HS 2,88 1 2,80 3

Trung bình 2,85 2,78

Nhận xét:

Các biện pháp quản lý dạy học của hiệu trƣởng trƣờng tiểu học đề xuất đều đƣợc đánh giá mức độ cần thiết và khả thi cao, trong đó mức độ cần thiết đƣợc đánh giá cao hơn so với mức độ khả thi thể hiện: điểm trung bình chung của mức độ cần thiết = 2,85 so với mức độ khả thi = 2,78, độ lệch là 0,07. Có thể biểu diễn mối quan hệ giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý dạy học bằng biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.1. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và khả thi của biện pháp quản lý dạy học của hiệu trưởng trường tiểu học Đền Lừ, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội

2,45 2,50 2,55 2,60 2,65 2,70 2,75 2,80 2,85 2,90 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP 6 2,84 2,88 2,80 2,88 2,84 2,88 2,88 2,61 2,84 2,80 2,76 2,80 Cần thiết Khả thi

Tiểu kết chƣơng 3

Qua nghiên cứu lý luận và thực trạng các biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học, tác giả đề xuất 6 biện pháp quản lý dạy học nhằm nâng cao hiệu quả quản lý HĐ dạy học tại trƣờng Tiểu học Đền Lừ - Quận Hoàng Mai.

1. Lập kế hoạch dạy học theo định hƣớng đổi mới giáo dục tiểu học. 2. Tổ chức dạy học tiểu học theo hƣớng phát triển năng lực.

3. Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng đổi mới giáo dục. 4. Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn cho GV trong nhà trƣờng theo hƣớng chuẩn hóa.

5. Tăng cƣờng CSVC và thiết bị dạy học phục vụ hoạt động dạy học trong nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

6. Đổi mới phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS.

Mỗi biện pháp đều đƣợc xác định cơ sở lý luận và thực tiễn, mục đích, các nguyên tắc, điều kiện thực hiện nhằm đảm bảo tính khoa học, khách quan.Đồng thời qua kết quả trƣng cầu ý kiến cho thấy các giải pháp đều mang tính cần thiết, tính khả thi cao, phù hợp với HĐdạy học ở địa phƣơng.Trong từng giai đoạn nhất định cần xác định biện pháp ƣu tiên và vận dụng phối hợp các biện pháp với nhau một cách chặt chẽ, linh hoạt để mang lại hiệu quả tối ƣu nhất.

Kết quả khảo nghiệm bƣớc đầu cho phép đánh giá các biện pháp này có mức độ cần thiết và mức độ khả thi cao. Nhƣ vậy, có thể vận dụng các biện pháp đó để quản lý dạy học không tại Tiểu học Đền Lừ - quận Hoàng Mai mà cịn có thể áp dụng cho trƣờng có hồn cảnh KT-XH và GD&ĐT tƣơng tự nhƣ trƣờng Tiểu học Đền Lừ.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

1.1. Khung lý luận cơ bản của luận văn đƣợc xác định:

Quản lý dạy học tiểu học là q trình tác động có mục đích, có định hƣớng, có tổ chức của chủ thể quản lý (Hiệu trƣởng, tổ trƣởng chuyên môn) đến hoạt động dạy học tiểu học, GV và HS nhằm đạt đƣợc mục đích đặt ra.

Nội dung quản lý dạy học của hiệu trƣởng trƣờng tiểu học bao gồm: Quản lý việc phân công giảng dạy cho GV; Quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp của GV; Quản lý giảng dạy trên lớp; Quản lý việc thực hiện quy định về hồ sơ chuyên môn; Quản lý việc thực hiện chƣơng trình kế hoạch dạy học; Quản lý việc kiểm tra đánh giá HS; Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn; Quản lý bồi dƣỡngnâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho GV

- Yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý dạy học của hiệu trƣởng trƣờng tiểu học bao

gồm: các yếu tố thuộc về nhà quản lý (phòng GD&ĐT, hiệu trƣởng, tổ trƣởng chuyên môn), các yếu tố thuộc về GV tiểu học và các yếu tố thuộc về môi trƣờng quản lý dạy học trong trƣờng tiểu học.

1.2. Khảo sát 49 CBQL và GV ở trƣờng tiểu học Đền Lừ, quận Hoàng Mai,

thành phố Hà Nội, về dạy học và quản lý dạy học của hiệu trƣởng trƣờng tiểu học bƣớc đầu kết luận:

- Dạy học ở trƣờng tiểu học Đền Lừ đƣợc đánh giá ở mức độ khá tốt. Mức độ thực hiện các khâu trong dạy học của nhà trƣờng không đồng đều nhau.

- Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học Đền Lừ đã áp dụng nhiều biện pháp quản lý dạy học: Quản lý việc phân công giảng dạy cho GV; Quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp của GV; Quản lý giảng dạy trên lớp; Quản lý việc thực hiện quy định về hồ sơ chuyên môn.; Quản lý việc thực hiện chƣơng trình kế hoạch dạy học; Quản lý việc kiểm tra đánh giá HS; Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn; Quản lý bồi dƣỡngnâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho GV. Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý ở mức độ tốt.

- Kết quả khảo sát thực trạng cho thấy có 3 nhóm yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý dạy học ở trƣờng tiểu học và mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố rất nhiều và xếp

theo thứ bậc: 1 -Yếu tố thuộc về hiệu trƣởng; 2- Yếu tố thuộc về GV; 3- Yếu tố thuộc về môi trƣờng quản lý dạy học.

1.3. Qua nghiên cứu lý luận và thực trạng các biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học, tác giả đề xuất 6 biện pháp quản lý dạy học nhằm nâng cao hiệu quả quản lý dạy học tại trƣờng Tiểu học Đền Lừ - Quận Hoàng Mai.

1. Lập kế hoạch dạy học theo định hƣớng đổi mới giáo dục tiểu học 2. Tổ chức dạy học tiểu học theo hƣớng phát triển năng lực

3. Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng đổi mới giáo dục 4. Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn cho GV trong nhà trƣờng theo hƣớng chuẩn hóa

5. Tăng cƣờng CSVC và thiết bị dạy học phục vụ hoạt động dạy học trong nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

6. Đổi mới phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS.

Mỗi biện pháp đều đƣợc xác định cơ sở lý luận và thực tiễn, mục đích, các nguyên tắc, điều kiện thực hiện nhằm đảm bảo tính khoa học, khách quan. Đồng thời qua kết quả trƣng cầu ý kiến cho thấy các giải pháp đều mang tính cần thiết, tính khả thi cao, phù hợp với hoạt động dạy học ở địa phƣơng. Trong từng giai đoạn nhất định cần xác định biện pháp ƣu tiên và vận dụng phối hợp các biện pháp với nhau một cách chặt chẽ, linh hoạt để mang lại hiệu quả tối ƣu nhất.

Kết quả khảo nghiệm bƣớc đầu cho phép đánh giá các biện pháp này có mức độ cần thiết và mức độ khả thi cao. Nhƣ vậy, có thể vận dụng các biện pháp đó để quản lý dạy học không tại Tiểu học Đền Lừ - quận Hoàng Mai mà cịn có thể áp dụng cho trƣờng có hồn cảnh KT-XH và GD&ĐT tƣơng tự nhƣ trƣờng Tiểu học Đền Lừ.

2. Khuyến nghị

Để công tác quản lý dạy học trong nhà trƣờng đạt hiệu quả cao,

góp phần đƣa phong trào giáo dục ở trƣờng tiểu học Đền Lừ ngày càng đƣợc nâng cao hơn nữa, đáp ứng đƣợc yêu cầu về mục tiêu giáo dục mà Đảng và Nhà nƣớc đặt ra, tơi có một số kiến nghị nhƣ sau:

2.1. Đối với Quận ủy và UBND quận

- Cần có chế độ đãi ngộ đối với CBQL giỏi.

- Cần có chính sách ƣu đãi thích hợp, động viên khuyến khích GV và CBQL học tập nâng cao trình độ.

- Có những biện pháp tích cực đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục để huy động toàn dân tham gia và hỗ trợ cho giáo dục.

- Cần tiếp tục có các giải pháp tăng cƣờng đầu tƣ CSVC, trang thiết bị dạy học.

2.2. Đối với phòng giáo dục

- Tham mƣu với các cấp Đảng ủy chính quyền đầu tƣ thêm trang thiết bị, các phƣơng tiện dạy học hiện đại cho các nhà trƣờng nhằm thực hiện tốt công tác nâng cao chất lƣợng giáo dục.

- Tích cực, chủ động tham mƣu cho UBND quận Hoàng Mai thực hiện quy hoạch mạng lƣới trƣờng, lớp.

- Chỉ đạo các trƣờng thực hiện có chất lƣợng việc dạy học và sớm có kế hoạch chuẩn bị mọi điều kiện về đội ngũ, CSVC, trang thiết bị dạy học cho từng năm học..

- Cần quy hoạch đội ngũ cán bộ, tạo điều kiện cho cán bộ nguồn đƣợc tập huấn nghiệp vụ quản lý trƣớc khi đƣợc bổ nhiệm làm quản lý trƣờng Tiểu học.

- Cần phối hợp với phịng nội vụ làm sớm cơng tác phân bổ GV để tạo điều kiện cho GV mới đƣợc bồi dƣỡngnghiệp vụ trƣớc khi đứng lớp.

- Tham mƣu với Sở GD&ĐT tạo thực hiện phân cấp trong quản lý, tạo điều kiện cho các trƣờng Tiểu học đƣợc tự chủ thực sự trong hoạt động quản lý tài chính, thực hiện thành cơng cơng cuộc đổi mới giáo dục.

2.3. Đối với hiệu trưởng

Tiếp tục thực hiên tốt hơn nữa các biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học và cần có các giải pháp cụ thể để thực hiện tốt hơn các biện pháp đƣợc coi là chƣa thành công trong việc quản lý dạy học.

- Nghiên cứu, tìm hiểu để nhận thức đúng đắn và đầy đủ yêu cầu đổi mới để có những biện pháp quản lý phù hợp, hiệu quả hơn.

- Cần tác động để mỗi thành viên trong nhà trƣờng nhận thức một cách sâu sắc và đầy đủ ý nghĩa và tác dụng của công cuộc đổi mới giáo dục.

- Ln đổi mới tƣ duy, tích cực, sáng tạo và chủ động trong đổi mới phƣơng pháp quản lý nhất là quản lý dạy và học nhằm thực hiện thành công công cuộc đổi mới giáo dục.

- Không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn và năng lực quản lý nhà trƣờng nói chung quản lý dạy và học nói riêng.

2.4. Đối với đội ngũ CBQL trường tiểu học Đền Lừ - Quận Hoàng Mai

- Xây dựng tốt kế hoạch chỉ đạo dạy học các môn học hàng năm phù hợp với các văn bản chỉ đạo và thực tế nhàtrƣờng.

- Quản lý và sử dụng có hiệu quả trang thiết bị dạy học. Tổ chức cho GV tham gia đầy đủ các đợt hội thảo, chuyên đề, hội giảng do các cấp tổchức.

- Tích cực không ngừng đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tích cực chủ động, sáng tạo của HS. Xây dựng trƣờng học thân thiện, HS tích cực, tạo môi trƣờng học tập lành mạnh.Tích cực bồi dƣỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị, đạo đức và lƣơng tâm nghề nghiệp.

- Tăng cƣờng tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân.

2.5. Đối với GV

Ln có ý thức tự học, tự bồi dƣỡngđể nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ, quan tâm đến việc cải tiến phƣơng pháp dạy học. Cần phát huy hết những truyền thống cũng nhƣ phẩm chất cao đẹp của nhà giáo trong sự nghiệp trồng ngƣời; Làm việc tuân thủ theo nguyên tắc tập trung dân chủ.

2.6. Đối với phụ huynh

Ngoài vấn đề quan tâm đầu tƣ về vật chất, phụ huynh cần phối hợp với nhà trƣờng trong việc giáo dục HS, đặc biệt là cần lĩnh hội đƣợc nhiệm vụ học tập của con mình và cách giúp đỡ con mình hồn thành nhiệm vụ đó. Ngồi ra phụ huynh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học tại trường tiểu học đền lừ quận hoàng mai, thành phố hà nội theo định hướng đổi mới giáo dục tiểu học (Trang 98)