Tổchức khảo sát thực trạng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học tại trường tiểu học đền lừ quận hoàng mai, thành phố hà nội theo định hướng đổi mới giáo dục tiểu học (Trang 49)

10. Cấu trúc của luận văn

2.2. Tổchức khảo sát thực trạng

2.2.1. Mục đích khảo sát

Khảo sát thực trạng dạy học và quản lý dạy học để xây dựng cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp quản lý dạy học của hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học Đền Lừ, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.

2.2.2. Nội dung khảo sát

- Thực trạng mức độ thực hiện các khâu của dạy học ở trƣờng tiểu học

- Thực trạng quản lý dạy họcvà các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý dạy học ở trƣờng Tiểu học Đền Lừ theo định hƣớng đổi mới giáo dục Tiểu học.

2.2.3. Phương pháp khảo sát

Sử dụng các mẫu phiếu điều tra

Mẫu 1: Điều tra thực trạng mức độ thực hiện các khâu hoạt động dạy học Mẫu 2: Điều tra thực trạng quản lý dạy học và yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý dạy học

Và các phƣơng pháp phỏng vấn; quan sát, nghiên cứu các sản phẩm của GV; dùng nguồn số liệu thứ cấp qua báo cáo của trƣờng, dùng toán thống kê để xử lý các kết quả nghiên cứu của đề tài.

2.2.4. Tiêu chí và thang đánh giá

Đánh giá mức độ thực hiện các khâu của dạy học với các mức độ: Tốt (3 điểm), Bình thƣờng (2 điểm), Khơng tốt (1điểm);

Đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp quản lý dạy học qua các tiêu chí thực hiện: Tốt (3 điểm), Bình thƣờng (2 điểm), Chƣa tốt (1điểm).

Đánh giá mức độ ảnh hƣởng đến quản lý dạy học ở trƣờng tiểu học thông qua mức độ ảnh hƣởng nhiều (3 điểm), ít ảnh hƣởng (2 điểm) và không ảnh hƣởng (1 điểm)

Chuẩn đánh giá:

Mức 1 (Tốt, ảnh hƣởng nhiểu,): x = 2,5 đến 3,0 Mức 2 (Bình thƣờng, ít ảnh hƣởng): x=1,5 đến 2,49 Mức 3 (Chƣa tốt, Không ảnh hƣởng): x < 1,5

2.2.5. Mẫu khảo sát

Khảo sát trên CBQL và GV trƣờng tiểu học Đền Lừ - Hoàng Mai- Hà Nội Khảo sát đƣợc tiến hành trên 52 CBQL và GV của nhà trƣờng. Kết quả thu đƣợc 52 phiếu điều tra. Làm sạch phiếu thấy có 03 phiếu chƣa đảm bảo tính khách quan, độ tin cậy, cho nên loại bỏ 03 phiếu. Số phiếu đảm bảo để xử lí là 49 phiếu.

Bảng 2.6. Mẫu khảo sát thực trạng

TT Thành phần Số lượng %

1 CBQL 3 6,1

2 GV 46 93,9

Chung 49 100,0

2.3. Thực trạng hoạt động dạy học ở Trường tiểu học Đền Lừ - Hoàng Mai - Hà Nội

2.3.1. Nhận thức tầm quan trọng hoạt động dạy học trong trường tiểu học Bảng 2.7. Nhận thức tầm quan trọng của dạy học trong trường tiểu học

Mức độ Số lượng % Rất quan trọng 17 34,7 Quan trọng 25 51 Bình thường 5 10,2 Không quan trọng 2 4,1 Nhận xét:

Qua điều tra, khảo sát thăm dị ý kiến của tồn thể 49 CBQL và GV về việc nhận thức tầm quan trọng của việc quản lý dạy học trong nhà trƣờng tiểu học, kết quả cho thấy có 42 GV chiếm tỉ lệ 85,7 % nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác quản lý dạy học qua thăm dò ý kiến của họ. Họ cho rằng yếu tố thành công trong một nhà trƣờng thì quản lý dạy học là một việc làm hết sức quan trọng, nếu quản lý tốt thì mọi hoạt đơng của nhà trƣờng hoạt động theo quy củ, thúc đẩy việc nâng cao chất lƣợng của một nhà trƣờng vì thế quản lý dạy học ở trƣờng tiểu học là một việc làm rất quan trọng.

Có 5 GV chiếm tỉ lệ 10,2 % thì cho rằng đây là một việc làm bình thƣờng, vì cơng tác quản lý dạy học trong nhà trƣờng tiểu học chƣa phải là một nội dung cần thiết mà cần thiết hơn và quan trọng hơn là việc dạy của GV và tính tự giác của mỗi một cá nhân trong tập thể đó. Mọi ngƣời đều đã nhận thức đƣợc đúng vai trị và tầm quan trọng của cơng tác quản lý dạy học trong nhà trƣờng tiểu học.

Tuy nhiên vẫn cịn 2 GV chiếm tỉ lệ 4.1% thì cho rằng đây là một việc làm khơng cần thiết. Đi sâu vào tìm hiểu lý do vì sao các GV đó lại cho rằng việc quản lý dạy học là khơng quan trọng, tơi đƣợc biết trong số đó có một cơ giáo có trình độ chun mơn, có năng lực giảng dạy, là một GV giỏi. Nhƣng trong q trình cơng tác thành tích của cơ chƣa đƣợc ghi nhận nên cũng có sự bức xúc dẫn đến có những suy nghĩ thiếu tích cực. Ngồi ra, 1 ý kiến cịn lại là những trƣờng hợp có trình độ chun mơn yếu trong nhà trƣờng.

-Nhƣ vậy ta có thể thấy đƣợc rằng: Quản lý dạy học trong nhà trƣờng là một việc làm rất quan trọng của ngƣời hiệu trƣởng, nó quyết định chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng.

2.3.2. Thực trạng mức độ thực hiện các khâu của hoạt động dạy học trong trường tiểu học trường tiểu học

Bảng 2.8: Mức độ thực hiện hoạt động dạy học trong trường tiều học.

Stt Nội dung Mức độ Thứ bậc Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL %

1 Xây dựng kế hoạch dạy học 40 81,63 8 16,33 1 2,04 2,79 6 2 Đảm bảo kiến thức môn học 39 79,6 10 20,4 0 2,79 6 3 Đảm bảo nội dung, chƣơng

trình mơn học 43 87,76 5 10,2 1 2,04 2,85 4 4 Vận dụng các phƣơng pháp

dạy học. 42 85,7 5 10,2 2 4,1 2,81 8 5 Sử dụng các phƣơng tiện dạy

học. 43 87,76 5 10,2 1 2,04 2,85 4 6 Xây dựng môi trƣơng học

Stt Nội dung Mức độ Thứ bậc Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL %

7 Về quản lý hồ sơ dạy học. 45 91,8 4 8,2 0 2,91 3 8 Kiểm tra, đánh giá kết quả

học tập của học viên. 46 93,9 3 6,1 0 2,93 1

Trung bình 87,75 10,96 1.29 2,82

Nhận xét:

Đánh giá chung về việc thực hiện các khâu của dạy học cho thấy CBQL và GV đánh giá tốt chiếm 87,7% trung bình có 10,9% và chỉ có 1,3% là đánh giá chƣa tốt và điểm trung bình chung mức độ thực hiện các khâu = 2,82 (min=1; max=3). Mức độ thực hiện các khâu của dạy học đƣợc đánh giá và thực hiện không đồng đều nhau thể hiện:

* Đánh gía về xây dựng kế hoạch dạy học

- Qua số liệu khảo sát thăm dò trên 49 cán bộ GV kết quả cho thấy có 40 đồng chí đánh giá cơng tác xây dựng kế hoạch dạy học là tốt chiểm tỉ lệ 81,6%, đây là những GV có kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy, có năng lực chun mơn tốt và tâm huyết với nghề nghiệp. Có 8 đồng chí đánh giá trung bình chiểm tỉ lệ 16,3% qua điều tra khảo sát nhận thấy đây là những GV có năng lực trung bình chƣa thực sự chăm lo và trăn trở với nghề trong quá trình giảng dạy thƣờng vấp phải những sai sót khi kiểm tra đánh giá.Tuy đại đa số GV đồng ý công tác quản lý công tác xây dựng kế hoạch dạy học là thực hiện tốt, nhƣng vẫn cịn 1 đồng chí đánh giá chƣa tốt chiểm tỉ lệ 2,04% điều này cho thấy nhận thức của việc xây dựng kế hoạch dạy học của đồng chí này chƣa chuẩn. Khi đƣợc hỏi thì đồng chí này cho rằng hiệu trƣởng cần phải hƣớng dẫn một cách tỉ mỉ, chi tiết thì mới thực hiện đƣợc.

* Về nội dung đảm bảo kiến thức môn học.

- Qua số liệu khảo sát thăm dò trên 49 cán bộ GV, kết quả cho thấy tất cả các GV đều đảm bảo kiến thức về mơn học. Trong đó có 39 đồng chí GV đảm bảo tốt kiến thức môn học, chiểm tỉ lệ 79,6%, đây là những GV có nhiều kinh nghiệm, trình độ chun mơn vững vàng.Có 10 đồng chí đảm bảo kiến thức các mơn học ở mức

bình thƣờng, chiểm tỉ lệ 20,4%, đây là những GV trẻ, chƣa có nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạy.

* Về đảm bảo nội dung, chương trình mơn học.

- Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy hầu nhƣ các GV đều đảm bảo đƣợc nội dung, chƣơng trình mơn học. Có 43 GV thực hiện tốt nội dung này, chiếm tỉ lệ 87,76%; số GV thực hiện bình thƣờng nội dung này chỉ có 5 GV, chiếm tỉ lệ 10,2%. Đây đều là những GV đã có sự tìm hiểu, nghiên cứu nội dung, chƣơng trình mơn học một cách kĩ càng, khoa học và nhận thức rõ tầm quan trọng của nó trong cơng tác giảng dạy. Tuy nhiên, vẫn còn 1 GV thực hiện ở mức độ chƣa tốt, chiếm tỉ lệ 2,04%, do cách truyền đạt nội dung môn học chƣa thành thạo.

* Về nội dung quản lý vận dụng các phương pháp dạy học.:

- Qua điều tra khảo sát có 42 cán bộ GV chiếm 85,7% GV đánh giá nhận xét và cho rằng công tác quản lý vận dụng các phƣơng pháp dạy học vào hoạt động dạy học của nhà trƣờng là tốt. Nhà trƣờng đã phát huy tính tích cực, tự giác của HS trong từng tiết dạy nhằm phát triển phẩm chất và năng lực HS.

- Vẫn còn 5 GV với tỉ lệ 10,2% thì cho rằng việc quản lý vận dụng các phƣơng pháp dạy học vào hoạt động dạy học tại nhà trƣờng là bình thƣờng. Cịn 2 GV với tỉ lệ 4,1% thì cho rằng việc quản lý vận dụng các phƣơng pháp dạy học vào hoạt động dạy học là chƣa tốt là GV giảng dạy theo phƣơng pháp truyền thống đọc, chép.

* Về nội dung quản lý thực hiện phương tiện dạy học:

- Qua điều tra khảo sát có 43 cán bộ GV chiếm 87,76% đánh giá nhận xét và cho rằng công tác quản lý thực hiện phƣơng tiện và điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học của nhà trƣờng là tốt. BGHcùng nhƣ toàn thể GV đã xác định phƣơng tiện và điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học là các điều kiện hết sức quan trọng trong quá trình dạy học nếu khơng có các phƣơng tiện và điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học thì việc giảng dạy sẻ khơng có chất lƣợng nhất là trong quả trình dạy học theo chƣơng trình SGK mới. Họ cho rằng: trong những năm qua BGHđã ƣu tiên cho công tác này rất nhiều đầu tƣ mua sắm, triển khai chuyên đề sử dụng các phƣơng tiện và quản lý, bảo quản tốt các phƣơng tiện dạy học đó phát huy hết hiệu quả, giá trị của nó.

Bên cạnh đó vẫn cịn 5 GV với tỉ lệ 10,2% thì cho rằng việc quản lý phƣơng tiện và điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học của hiệu trƣởng là bình thƣờng. Cịn 1 GV với tỉ lệ 2,04% thì cho rằng việc quản lý phƣơng tiện dạy học là chƣa tốt là GV hầu nhƣ không bao giờ sử dụng phƣơng tiện dạy học khi giảng dạy.

* Về xây dựng môi trường học tập:

Đối với nội dung này qua điều tra khảo sát cho thấy có 46 GV chiếm 93,9% cho rằng công tác quản lý xây dựng môi trƣờng học tập của nhà trƣờng là tốt. Họ cho rằng việc tạo dựng môi trƣờng học tập dân chủ, thân thiện, hợp tác giữa GV với HS tiểu học và giữa HS tiểu học với nhau là việc làm cần thiết thể hiện đƣợc trách nhiệm và tình cảm của GV đối với HS và HS đối với nhau. Việc làm chủ đƣợc các tình huống trên lớp và giải quyết có hiệu quả các tình huống xuất hiện khi giảng dạy trên lớp cũng đƣợc tập thể GV đánh giá cao coi đó là sự thể hiện năng lực của ngƣời GV khi đứng lớp.

* Về nội dung quản lý thực hiện các loại hồ sơ của GV.

- Đổi với nội dung này qua điều tra khảo sát cho thấy có 45 GV chiếm

91,8% cho rằng công tác quản lý thực hiện các loại hồ sơ của GV là tốt. Họ cho rằng điều này đƣợc thể hiện ở việc Hiệu trƣởng đã chỉ đạo việc hoàn thiện hồ sơ, sổ sách chuyên môn theo đúng quy định của cấp trên, đặc biệt là hai nội dung: giáo án và bảng theo dõi chất lƣợng. Vì đây là hai nội dung quan trọng nhƣng cũng khá phức tạp, cần phải có sự quản lý chỉ đạo sát sao, hai nội dung thƣờng hay sai phạm quy chế điều này thể hiện rõ qua kết quả kiểm tra của ngành tồn trƣờng khơng có sai phạm quy chế lớn. Có 4 GV chiếm 8,2% số cán bộ GV thì cho rằng quản lý thực hiện các loại hồ sơ của GV của hiệu trƣởng đang ở mức độ bình thƣờng. Họ cho rằng hiệu trƣởng cần phải kiểm tra cụ thể hơn nƣa các nội dung nói trên nhằm ngăn chặn những sai phạm quy chế khơng đáng có của GV.

* Về nội dung quản lý thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS

- Qua điều tra khảo sát và tìm hiểu cho thấy có 46cán bộ GV trong nhà trƣờng chiểm tỉ lệ 93,9% đều thống nhất và cho rằng việc quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS là tốt. Họ cho rằng muốn nắm bắt thơng tin một cách đầy đủ, khách quan, có hệ thống, nắm đƣợc thực trạng khả năng học tập của

HS. Thì khâu kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS là quan trọng nên đƣợc nhà trƣờng quan tâm tốt đánh giá đúng thực lực của từng HS có kế hoạch sát với cơng tác chỉ đạo dạy học đến từng HS. Ngoài ra hiệu trƣởng làm tốt công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS, nên việc đánh giá chất lƣợng giảng dạy và xếp loại của GV một cách công bằng khách quan thuận lợi, đánh giá đúng thực lực của từng GV để động viên và khuyến khích họ tích cực phát huy hết khả năng và năng lực trong q trình dạy học.

- Tuy có 46 cán bộ GV trong nhà trƣờng chiểm tỉ lệ 93,9% đều thống nhất và cho rằng việc quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS là rất tốt nhƣng vẫn còn 3 GV chiểm tỉ lệ 6,1% lại cho rằng việc quản lý thực hiện kiểm tra đánh giá kết quả học tâp HS của hiệu trƣởng là bình thƣờng. Khi đƣợc hỏi thì họ cho rằng hiệu trƣởng cần để cho GV viên đánh giá theo cách nghĩ của mình vì HS có nhiều loại khác nhau nên mức độ đánh giá cũng tùy thuộc vào mỗi GV, khi HS tiến bộ rồi thì có thể sửa điểm cho em đó. Trong khi đó hiệu trƣởng cử quản lý, kiểm tra công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS theo quy chế là cứng nhắc khơng sát thực tế HS.

Tóm lại: Tồn thể GV trƣờng tiểu học Đền Lừ đã đánh giá cao việc về mức

độ thực hiện quản lý nội dung hoạt động dạy học tại nhà trƣờng là tốt. Chính nhờ làm tốt cơng tác quản lý thực hiện nội dung hoạt động dạy học nên chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng ngày càng đƣợc nâng lên một cách rõ rệt góp phần thực hiện tốt mục tiêu của Đảng về giáo dục và đạo tạo ở bậc học tiểu học.

Có thể biểu diễn thực trạng mức độ thực hiện hoạt động dạy học ở trƣờng tiểu học Đền Lừ, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội bằng biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.1. Mức độ thực hiện hoạt động dạy học

ở trường tiểu học Đền Lừ, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội

2.4. Thực trạng quản lý dạy học ở Trường tiểu học Đền Lừ - Hoàng Mai - Hà Nội

2.4.1. Quản lý việc phân công giảng dạy cho GV

Bảng 2.9: Quản lý việc phân công giảng dạy cho GV

TT Biện pháp quản lý Mức độ Thứ bậc Tốt Bình thường Chưa tốt SL % SL % SL %

1 Phân cơng theo trình độ đào tạo, năng lực 39 79,6 10 20,4 0 0,0 2,79 1 2 Phân công theo nguyện vọng cá nhân. 27 55,1 21 42,86 1 2,04 2,53 4 3 Phân công theo đề nghị của tổ chuyên

môn. 28 57,14 20 40,82 1 2,04 2,55 3 4 Phân công dựa vào điều kiện thực tế của

trƣờng. 28 57,14 21 42,86 0 0,0 2,57 2 5 Phân công dựa vào kết quả giảng dạy của

những năm trƣớc. 26 53,06 22 44,90 1 2,04 2,51 5 Trung bình 60,41 38,37 1,22 2,59 2,70 2,75 2,80 2,85 2,90 2,95 Nội dung 1 Nội dung 2 Nội dung 3 Nội dung 4 Nội dung 5 Nội dung 6 Nội dung 7 Nội dung 8 2,79 2,79 2,85 2,81 2,85 2,93 2,91 2,93 ĐTB ĐTB

Nhận xét:

Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý phân công giảng dạy cho GV đƣợc đánh giá ở mức độ tốt với = 2,59 (min=1; max=3)

Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng, tổ trƣởng chun mơn tìm hiểu rõ về năng lực của GV, nguyện vọng và hoàn cảnh của GV, nguyện vọng của PHHS... CBQL nhà trƣờng (Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng, tổ trƣởng chun mơn) bàn bạc, thống nhất rồi ra quyết định phân công giảng dạy cho GV. Qua bảng khảo sát trên ta thấy căn cứ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học tại trường tiểu học đền lừ quận hoàng mai, thành phố hà nội theo định hướng đổi mới giáo dục tiểu học (Trang 49)