Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học tại trường tiểu học đền lừ quận hoàng mai, thành phố hà nội theo định hướng đổi mới giáo dục tiểu học (Trang 99 - 105)

10. Cấu trúc của luận văn

3.4. Khảo nghiệm các biệnpháp quản lý dạy họctheo định hƣớng đổi mới giáo

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.2. Mức độ tính cần thiết của biện pháp quản lý dạy học theo định hướng đổi mới giáo dục tiểu học

TT Biện pháp quản lý Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tổng Thứ bậc SL % SL % SL %

1 Lập kế hoạch dạy học theo định

hƣớng đổi mới giáo dục tiểu học 22 84,6 4 15,4 0 2,84 5 2 Tổ chức dạy học tiểu học theo

TT Biện pháp quản lý Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tổng Thứ bậc SL % SL % SL % 3

Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng đổi mới giáo dục

21 80,8 5 19,2 0 2,80 6

4

Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn cho GV trong nhà trƣờng theo hƣớng chuẩn hóa

23 88,5 3 11,5 0 2,88 1

5

Tăng cƣờng CSVC và thiết bị dạy học phục vụ hoạt động dạy học trong nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

22 84,6 4 15,4 0 2,84 4

6

Đổi mới phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS

23 86,5 3 13,5 0 2,88 1

Trung bình 85,25 14,75 2,85

Nhận xét:

Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý dạy học đƣợc đánh giá mức độ cần thiết cao với = 2,85 (min=1; max=3).

Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý dạy học đề xuất đƣợc đánh giá cần thiết không nhƣ nhau. Biện pháp “Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn cho GV trong nhà trƣờng theo hƣớng chuẩn hóa” và “Tổ chức dạy học tiểu học theo hƣớng phát triển năng lực”, “Đổi mới phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS”đƣợc đánh giá cần thiết nhất với = 2,88, cùng xếp bậc 1/6. Biện pháp “Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng đổi mới giáo dục” đƣợc đánh giá cần thiết thấp hơn với = 2,80, xếp bậc 6/6.

Bảng 3.3. Mức độ nhận thức tính khả thi của biện pháp quản lý dạy học theo định hướng đổi mới giáo dục tiểu học

TT Biện pháp quản lý Rất khả thi khả thi Không khả thi Tổng Thứ bậc SL % SL % SL %

1 Lập kế hoạch dạy học theo định

hƣớng đổi mới giáo dục tiểu học 23 86,5 3 13,5 0 2,88 1 2 Tổ chức dạy học tiểu học theo

hƣớng phát triển năng lực 18 69,2 7 28,9 1 1,9 2,61 6

3

Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng đổi mới giáo dục

22 84,6 4 15,4 0 2,84 2

4

Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn cho GV trong nhà trƣờng theo hƣớng chuẩn hóa

21 80,8 5 19,2 0 2,80 3

5

Tăng cƣờng CSVC và thiết bị dạy học phục vụ hoạt động dạy học trong nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

20 76,9 6 23,1 0 2,76 5

6 Đổi mới phƣơng pháp kiểm tra

đánh giá kết quả học tập của HS 21 80,8 5 19,2 0 2,80 3

Trung bình 79,8 19,89 0,31 2,78

Nhận xét:

Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý dạy học đƣợc đánh giá mức độ khả thicao với = 2,78 (min=1; max=3).

Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý dạy học đề xuất đƣợc đánh giá cần thiết không nhƣ nhau. Biện pháp “Lập kế hoạch dạy học theo định hướng đổi mới

giáo dục tiểu học” đƣợc đánh giá khả thi nhất với = 2,88, xếp bậc 1/6. Biện pháp

“Tổ chức dạy học tiểu học theo hướng phát triển năng lực” đƣợc đánh giá khả thi thấp hơn với = 2,61, xếp bậc 6/6.

Bảng 3.4. Mối quan hệ giữa mức độ cần thiết và khả thicủa các biện pháp quản lý dạy học theo định hướng đổi mới giáo dục tiểu học

TT Biện pháp quản lý Cần thiết Khả thi Trung bình Thứ bậc Trung bình Thứ bậc 1 Lập kế hoạch dạy học theo định hƣớng đổi

mới giáo dục tiểu học 2,84 3 2,88 1

2 Tổ chức dạy học tiểu học theo hƣớng phát

triển năng lực 2,88 1 2,61 5

3 Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học

theo định hƣớng đổi mới giáo dục 2,80 5 2,84 2

4

Tổ chức bồi dƣỡngnâng cao trình độ chun mơn cho GV trong nhà trƣờng theo hƣớng chuẩn hóa

2,88 1 2,80 3

5

Tăng cƣờng CSVC và thiết bị dạy học phục vụ hoạt động dạy học trong nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

2,84 3 2,76 4

6 Đổi mới phƣơng pháp kiểm tra đánh giá

kết quả học tập của HS 2,88 1 2,80 3

Trung bình 2,85 2,78

Nhận xét:

Các biện pháp quản lý dạy học của hiệu trƣởng trƣờng tiểu học đề xuất đều đƣợc đánh giá mức độ cần thiết và khả thi cao, trong đó mức độ cần thiết đƣợc đánh giá cao hơn so với mức độ khả thi thể hiện: điểm trung bình chung của mức độ cần thiết = 2,85 so với mức độ khả thi = 2,78, độ lệch là 0,07. Có thể biểu diễn mối quan hệ giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý dạy học bằng biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.1. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và khả thi của biện pháp quản lý dạy học của hiệu trưởng trường tiểu học Đền Lừ, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội

2,45 2,50 2,55 2,60 2,65 2,70 2,75 2,80 2,85 2,90 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP 6 2,84 2,88 2,80 2,88 2,84 2,88 2,88 2,61 2,84 2,80 2,76 2,80 Cần thiết Khả thi

Tiểu kết chƣơng 3

Qua nghiên cứu lý luận và thực trạng các biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học, tác giả đề xuất 6 biện pháp quản lý dạy học nhằm nâng cao hiệu quả quản lý HĐ dạy học tại trƣờng Tiểu học Đền Lừ - Quận Hoàng Mai.

1. Lập kế hoạch dạy học theo định hƣớng đổi mới giáo dục tiểu học. 2. Tổ chức dạy học tiểu học theo hƣớng phát triển năng lực.

3. Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng đổi mới giáo dục. 4. Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn cho GV trong nhà trƣờng theo hƣớng chuẩn hóa.

5. Tăng cƣờng CSVC và thiết bị dạy học phục vụ hoạt động dạy học trong nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

6. Đổi mới phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS.

Mỗi biện pháp đều đƣợc xác định cơ sở lý luận và thực tiễn, mục đích, các nguyên tắc, điều kiện thực hiện nhằm đảm bảo tính khoa học, khách quan.Đồng thời qua kết quả trƣng cầu ý kiến cho thấy các giải pháp đều mang tính cần thiết, tính khả thi cao, phù hợp với HĐdạy học ở địa phƣơng.Trong từng giai đoạn nhất định cần xác định biện pháp ƣu tiên và vận dụng phối hợp các biện pháp với nhau một cách chặt chẽ, linh hoạt để mang lại hiệu quả tối ƣu nhất.

Kết quả khảo nghiệm bƣớc đầu cho phép đánh giá các biện pháp này có mức độ cần thiết và mức độ khả thi cao. Nhƣ vậy, có thể vận dụng các biện pháp đó để quản lý dạy học không tại Tiểu học Đền Lừ - quận Hoàng Mai mà cịn có thể áp dụng cho trƣờng có hồn cảnh KT-XH và GD&ĐT tƣơng tự nhƣ trƣờng Tiểu học Đền Lừ.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học tại trường tiểu học đền lừ quận hoàng mai, thành phố hà nội theo định hướng đổi mới giáo dục tiểu học (Trang 99 - 105)