Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học tại trường tiểu học đền lừ quận hoàng mai, thành phố hà nội theo định hướng đổi mới giáo dục tiểu học (Trang 74 - 78)

10. Cấu trúc của luận văn

2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý dạy họ cở trƣờng Tiểu học Đền Lừ,

2.6.2. Hạn chế và nguyên nhân

CBQL quan tâm đến việc quản lý xây dựng kế hoạch dạy học và thực hiện kế hoạch dạy học nhƣng tính khả thi của kế hoạch dạy học chƣa cao, kết quả đem lại chƣa tƣơng xứng với mục đích đề ra. Việc phân cơng giảng dạy cho GV vẫn cịn mang tính chủ quan và dựa vào cảm tính.Cơng tác bồi dƣỡngGV cịn nhiều phụ thuộc vào các chính sách của cấp trên, CBQL chƣa thực sự chủ động, linh hoạt.

Tổ chức tốt tiết học phát huy tính tích cực của HS và Hội giảng, nhƣng việc rút kinh nghiệm qua các tiết, các giờ Hội giảng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, nhất là chƣa chú ý đến việc phát triển phẩm chất, năng lực HS .

- Việc chỉ đạo chế độ dự giờ, thăm lớp, đúc kết kinh nghiệm của tổ chuyên môn và trong nhà trƣờng, việc tổ chức bồi dƣỡng GV theo chuyên đề chƣa đƣợc duy trì. Đặc biệt, việc bồi dƣỡng phƣơng pháp giảng dạy của GV chƣa hiệu quả. Việc chuẩn bị bài dạy của GV chƣa đảm bảo theo yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động của HS, phát triển phẩm chất, năng lực HS. GV chƣa mạnh dạn áp dụng các phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực.

- Việc kiểm tra hồ chuyên môn, giáo án, kế hoạch của GV chƣa đƣợc thƣờng xuyên.

- Các biện pháp chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học còn nhiều hạn chế. Chất lƣợng đội ngũ GV mặc dù đƣợc nâng lên về trình độ và tay nghề. Tuy nhiên, về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ dạy học, khả năng tổ chức thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học chƣa tƣơng xứng, chƣa đồng đều trong đội ngũ của nhà trƣờng. GV ngại đổi mới và chƣa chủ động cách soạn bài, cách thiết kế bài học và tổ chức tiết học theo các phƣơng pháp dạy học tích cực, lấy HS làm trung tâm, phát triển phẩm chất, năng lực HS nhằm đáp ứng với mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục hiện nay.

- Việc quản lý quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS chƣa chặt chẽ, GV còn tuỳ tiện trong việc chấm trả bài kiểm tra cho HS.

- Nhiều GV trẻ cả tuổi đời và tuổi nghề, thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy và công tác do vậy ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng chung của trƣờng

Việc việc quản lý phong trào làm ĐDDH, sử dụng tốt các phƣơng tiện, ĐDDH phục vụ cho tiết học chƣa thƣờng xuyên.Chính sách động viên, hỗ trợ GV tự làm ĐDDH chƣa thiết thực, chƣa kích thích sự say mê nghiên cứu, tìm tịi của GV, HS trong giảng dạy và học tập.

*Nguyên nhân của những hạn chế:

- Nguyên nhân khách quan:

+ Nguồn kinh phí đầu tƣ cho giáo dục còn hạn hẹp, CSVC phục vụ dạy và học trong trƣờng Tiểu học chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lƣợng dạy và học trong nhà trƣờng nhằm đáp ứng mục tiêu đổi mới giáo dục tiểu học hiện nay.

+ Mặc dù CSVC đƣợc đầu tƣ, nâng cấp khá tốt. Tuy nhiên phòng học kiên cố vẫn chƣa đảm bảo đủ để tổ chức học 2 buổi/ngày (mỗi lớp 1 phòng học). Các trang thiết bị bên trong phòng học (bàn, ghế HS- 1 chỗ ngồi, quạt, đèn, dụng cụ dạy và học,...) cũng chƣa đảm bảo cho hoạt động dạy và học đƣợc tổ chức theo hƣớng tích cực, dạy học nhóm và dạy học cá nhân một cách hiệu quả.

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Trình độ GV chƣa đồng đều về chun mơn nghiệp vụ. GV chƣa tích cực tự học, tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ.

+ Chƣa coi trọng việc thanh kiểm tra hoạt động chuyên môn của GV và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS.

+ Chƣa thƣờng xuyên dự giờ của GV, chỉ đạo sinh hoạt chuyên mơn cịn chung chung, chất lƣợng sinh hoạt chƣa cao.

+Việc tiến hành đổi mới phƣơng pháp dạy học cịn mang tính phong trào, hình thức theo giai đoạn, chƣa chú ý tới chất lƣợng, hiệu quả của việc đổi mới.

+ Quản lý đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS chƣa thật sự là mục tiêu để động viên, khuyến khích GV tiến hành đổi mới phƣơng pháp dạy học hiệu quả. Bên cạnh đó, việc quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS chƣa đạt yêu cầu.

+ Công tác tuyên truyền, phối hợp các nguồn lực trong và ngoài nhà trƣờng để quản lý tốt hoạt động dạy học còn nhiều hạn chế.

Để nâng cao kết quả hoạt động dạy học trƣờng Tiểu học Đền Lừ, Hoàng Mai, Hà Nội vấn đề tiếp tục đƣợc đặt ra là phải xây dựng các biện pháp phù hợp.

Tiểu kết chƣơng 2

Khảo sát 49 CBQL và GV ở trƣờng tiểu học Đền Lừ, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, về dạy học và quản lý dạy học của hiệu trƣởng trƣờng tiểu học bƣớc đầu kết luận:

- Dạy học ở trƣờng tiểu học Đền Lừ đƣợc đánh giá ở mức độ khá tốt. Mức độ thực hiện các khâu trong dạy học của nhà trƣờng không đồng đều nhau.

- Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học Đền Lừ đã áp dụng nhiều biện pháp quản lý dạy học: Quản lý việc phân công giảng dạy cho GV; Quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp của GV; Quản lý giảng dạy trên lớp; Quản lý việc thực hiện quy định về hồ sơ chun mơn.; Quản lý việc thực hiện chƣơng trình kế hoạch dạy học; Quản lý việc kiểm tra đánh giá HS; Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn; Quản lý bồi dƣỡngnâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho GV. Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý ở mức độ tốt.

- Kết quả khảo sát thực trạng cho thấy có 3 nhóm yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý dạy học ở trƣờng tiểu học và mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố rất nhiều và xếp theo thứ bậc: 1- Yếu tố thuộc về hiệu trƣởng; 2- Yếu tố thuộc về GV; 3- Yếu tố thuộc về môi trƣờng quản lý dạy học.

Kết quả nghiên cứu trên là cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn rất tốt cho việc đề xuất các biện pháp quản lý dạy học nâng cao chất lƣợng dạy học và giáo dục ở trƣờng tiểu học Đền Lừ, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.

Chƣơng 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG

TIỂU HỌC ĐỀN LỪ - HOÀNG MAI - HÀ NỘI THEO ĐỊNH HƢỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TIỂU HỌC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học tại trường tiểu học đền lừ quận hoàng mai, thành phố hà nội theo định hướng đổi mới giáo dục tiểu học (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)