TT Biện pháp quản lý Mức độ Thứ bậc Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % 1
Chỉ đạo tổ chuyên môn quản lý giờ lên lớp thơng qua thời khóa biểu, Kế hoạch giảng dạy.
28 57,14 20 40,82 1 2,04 2,55 3
2
Quy định cụ thể việc thực hiện nền nếp giảng dạy của GV và học tập của học viên trên lớp.
30 61,22 17 34,69 2 4,08 2,57 2
3
Dự giờ định kì, đột xuất, có khảo sát chất lƣợng giờ dạy. Góp ý, đánh giá nghiêm túc giờ dự theo yêu cầu đổi mới dạy học.
25 51,02 21 42,86 3 6,12 2,45 5
4 Đƣa việc thực hiện nền nếp giờ lên
lớp thành một tiêu chuẩn thi đua. 30 61,22 19 38,78 0 0 2,61 1 5 Tổ chức dạy thay, dạy bù kịp thời. 28 57,14 19 38,78 2 4,08 2,53 4
Trung bình 57,55 39,19 3,26 2,54
Nhận xét: Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý giảng dạy trên lớn, đánh
giá ở mức độ tốt với = 2,54 (min=1; max=3)
Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý giảng dạy trên lớp của hiệu trƣởng đƣợc đánh giá thực hiện không đồng đều nhau, thể hiện:
- Dự giờ định kì, đột xuất, có khảo sát chất lƣợng giờ dạy. Góp ý, đánh giá nghiêm túc giờ dự theo yêu cầu đổi mới dạy học về biện pháp này có 51,02% cho rằng đã làm tốt, cịn 42,86% đã làm đƣợc ở mức độ bình thƣờng, cịn 3 GV chiếm 6,12% làm ở mức độ chƣa tốt. Đó là những GV nhiều tuổi, năng lực giảng dạy theo phƣơng pháp mới còn hạn chế nên rất ngại khi dự giờ đột xuất.
- Biện pháp đƣa việc thực hiện nền nếp giờ lên lớp thành một tiêu chuẩn thi đua có 61,22% cho rằng đã làm tốt và có 38,78% ở mức độ trung bình.
- Chỉ đạo tổ chuyên môn quản lý giờ lên lớp thông qua thời khóa biểu, Kế hoạch giảng dạy để giám sát theo dõi việc dạy học của thầy và trò là việc làm cần
thiết. Quản lý giờ dạy trên lớp bằng quản lý kế hoạch của GV, tiến hành kiểm tra việc lập kế hoạch, kiểm tra sổ sách dùng trong toàn trƣờng và của từng tổ GV. Qua điều tra cho rằng biện pháp đƣợc 57,14% đánh giá đã làm tốt, 40,82% ở mức độ bình thƣờng, và có 1 GV cho rằng thực hiện chƣa tốt chiếm 2,04%.
- Tổ chức dạy thay, dạy bù kịp thời. 57,14% cho rằng đã làm tốt và có 38,78% ở mức độ trung bình, 4,08% cho rằng đã làm chƣa tốt, đó là những GV không thoải mái khi dạy thay cho đồng nghiệp những lúc đột xuất.
- Ở nội dung này qua điều tra khảo sát và trao đổi cho thấy phần lớn GV đồng ý cho rằng quản lý của hiệu trƣởng về thực hiện giờ lên lớp của GV là rất tốt điều này đã thể hiện đƣợc rõ qua việc Quy định cụ thể việc thực hiện nền nếp giảng dạy của GV và học tập của HS trên lớp, quy định về bài soạn, về dự giờ, thăm lớp, về tiến độ cho điểm và chế độ báo cáo định kỳ. Căn cứ vào các quy định, đối chiếu với thực tế đã thực hiện hàng tuần, hàng tháng, hàng đợt thi đua, Hiệu trƣởng đều đánh giá nhận xét, từ đó mỗi cán bộ GV tự điều chỉnh thực hiện cho tốt kế hoạch đã đềra. Việc xây dựng cụ thể đƣợc nề nếp dạy học góp phần nâng cao đƣợc ý thức, tinh thần trách nhiệm cho mỗi một cá nhân, góp phần thúc đẩy mọi hoạt động trong nhà trƣờng phát triển theo chiều hƣớng tích cực,chất lƣợng đã đƣợc nâng lên một cách rõ rệt của nhà trƣờng mà ngƣời đứng đầu là hiệu trƣởng.
2.4.4. Quản lý việc thực hiện quy định về hồ sơ chuyên môn Bảng 2.12: Quản lý việc thực hiện quy định về hồ sơ chuyên môn Bảng 2.12: Quản lý việc thực hiện quy định về hồ sơ chuyên môn
TT Biện pháp quản lý Mức độ Thứ bậc Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % 1 Hƣớng dẫn quy định cụ thể về hồ sơ
chuyên môn từ đầu năm học. 30 61,22 19 38,78 0 0 2,61 1 2 Chỉ đạo tổ, bộ môn lập kế hoạch và
kiểm tra hồ sơ cá nhân theo định kì. 29 59,19 17 34,69 3 6,12 2,53 3
3
Tổ chức kiểm tra định kì và đột xuất hồ sơ cá nhân. Nhận xét cụ thể, yêu cầu điều chỉnh và kiểm tra sự điều chỉnh.
TT Biện pháp quản lý Mức độ Thứ bậc Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % 4
Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá hồ sơ làm một căn cứ để xếp loại thi đua GV.
24 48,98 23 46,94 2 4,08 2,45 4
Trung bình 57,15 39,28 3,57 2,54
Nhận xét:
Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý hồ sơ chuyên môn đƣợc đánh giá ở mức độ tốt với = 2,54 (min=1; max=3)
Mức độ thực hiện các biện pháp quản việc thực hiện quy định hồ sơ chuyên môn của hiệu trƣởng đƣợc đánh giá thực hiện không đồng đều nhau, thể hiện:
Các biện pháp quản lý hồ sơ chuyên môn đƣợc đánh giá thực hiện tốt hơn là “Hướng dẫn quy định cụ thể về hồ sơ chuyên môn từ đầu năm học” với = 2,61 xếp bậc 1/4.
Biện pháp “Tổ chức kiểm tra định kì và đột xuất hồ sơ cá nhân. Nhận xét cụ
thể, yêu cầu điều chỉnh và kiểm tra sự điều chỉnh.” với = 2,55 xếp bậc 2/4.
Biện pháp “Chỉ đạo tổ, bộ môn lập kế hoạch và kiểm tra hồ sơ cá nhân theo
định kì” với = 2,53 xếp bậc 3/4.
Biện pháp “Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá hồ sơ làm một căn cứ để xếp
loại thi đua GV” đƣợc đánh giá thực hiện thấp hơn với = 2,45 xếp bậc 4/4.
2.4.5. Quản lý việc thực hiện chương trình kế hoạch dạy học Bảng 2.13: Quản lý việc thực hiện chương trình kế hoạch dạy học
TT Biện pháp quản lý Mức độ Thứ bậc Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % 1
Quán triệt đội ngũ GV thực hiện nghiêm túc chƣơng trình, khơng đƣợc tùy tiện thay đổi, cắt xén, dồn ép.
TT Biện pháp quản lý Mức độ Thứ bậc Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL %
2 Duyệt kế hoạch dạy theo tuần. 26 53,06 22 44,90 1 2,04 2,51 5 3
Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình qua dự giờ, giáo án, thời khóa biểu, sổ kế hoạch giảng dạy.
32 65,31 15 30,61 2 4,08 2,61 2
4
Kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình qua các biên bản kiểm tra của tổ, nhóm chun mơn và qua phản ánh của các thành viên trong hội đồng.
32 65,31 15 30,61 2 4,08 2,61 2
5
Phối hợp với Phó hiệu trƣởng phụ trách chuyên môn để quản lý chƣơng trình.
31 63,27 17 34,69 1 2,04 2,61 2
Trung bình 63,68 33,87 2,45 2,61
Nhận xét: Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý thực hiện chƣơng trình
dạy học đƣợc đánh giá ở mức độ tốt với = 2,61 (min=1; max=3)
Mức độ thực hiện các biện pháp quản việc thực hiện chƣơng trình dạy học của hiệu trƣởng đƣợc đánh giá thực hiện không đồng đều nhau, thể hiện:
Trong các biện pháp đã nêu ra thì 65,31% cán bộ GV đánh giá biện pháp kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình qua các biên bản kiểm tra của tổ, nhóm chun mơn và qua phản ánh của các thành viên trong hội đồng là cần thiết nhất trong các biện pháp quản lý thực hiện chƣơng trình. Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình qua dự giờ, giáo án, thời khóa biểu, sổ kế hoạch giảng dạy. Cũng theo ý kiến của GV, việc kiểm tra của hiệu trƣởng nên tiến hành thƣờng xun vì có kiểm tra thì mới nắm bắt đƣợc thực tế của hoạt động dạy học, chƣơng trình giảng dạy có đúng với kế hoạch đặt ra hay khơng? Dạy có đúng thời khóa biểu khơng? Nếu khơng tìm ra đúng ngun nhân và có hƣớng khắc phục kịp thời những sai lệch trong hoạt động dạy học của GV thì sẽ dẫn đến những hậu quả xấu nhƣ: dồn ép chƣơng trình, cắt xén, đảo lộn chƣơng trình….Và nhƣ vậy là chất lƣợng giảng dạy kém, vi phạm quy chế chuyên môn, khơng hồn thành kế hoạch đề ra. Thực tế chứng minh rằng khi GV đã nắm đƣợc một cách thấu đáo chƣơng trình tức là GV
đã nắm vững kiến thức cần truyền đạt và những kỹ năng, kỹ xảo cần hình thành cho HS. Cũng từ việc nắm vững chƣơng trình học GV sẽ biết phân loại, bố trí một cách hợp lý, liên kết các kiến thức có liên quan để tổ chức ơn tập có trọng tâm sẽ hình thành nên cách thức tổ chức dạy học và sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy có hiệu quả cao nhất.
2.4.6. Quản lý việc kiểm tra đánh giá HS
Bảng 2.14: Quản lý việc kiểm tra đánh giá HS
TT Biện pháp quản lý Mức độ Thứ bậc Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % 1 Hƣớng dẫn GV về các văn bản, quy định việc cho điểm, kiểm tra, xếp loại HS.
39 79,59 10 20,41 0 2,80 1
2
Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo tổ chuyên môn thực hiện kiểm tra định kì và đột xuất cơ số điểm theo quy định.
28 57,14 20 40,82 1 2,04 2,55 4
3 Tổ chức kiểm tra chéo, chế độ
cho điểm, xếp loại HS. 29 59,18 19 38,78 1 2,04 2,57 3 4 Kiểm tra việc đánh giá HS theo
đúng quy chế. 33 67,35 15 30,61 1 2,04 2,65 2
5
Tổ chức rút kinh nghiệm, đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá HS.
25 51,02 23 46,94 1 2,04 2,49 5
Trung bình 62,86 35,51 1,63 2,61
Nhận xét:
Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý việc kiểm tra đánh giá HS đƣợc đánh giá ở mức độ tốt với = 2,61 (min=1; max=3)
Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý việc kiểm tra đánh giá HS của hiệu trƣởng đƣợc đánh giá thực hiện không đồng đều nhau, thể hiện:
hơn là “Hướng dẫn GV về các văn bản, quy định việc cho điểm, kiểm tra, xếp loại
HS.” với = 2,80 xếp bậc 1/5.
Biện pháp “Kiểm tra việc đánh giá HS theo đúng quy chế.” với = 2,65 xếp bậc 2/5.
Biện pháp “Tổ chức rút kinh nghiệm, đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá
HS” đƣợc đánh giá thực hiện thấp hơn với = 2,49 xếp bậc 5/5.
2.4.7. Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn
Bảng 2.15: Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn
TT Biện pháp quản lý Mức độ Thứ bậc Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL %
1 Duyệt kế hoạch tổ chuyên môn
từ đầu năm học. 28 57,14 20 40,82 1 2,04 2,55 1
2
Tổ chức thực hiện các chuyên đề nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học. 25 51,02 23 46,94 1 2,04 2,49 3 3 Quản lý nề nếp, chất lƣợng các
buổi sinh hoạt chuyên môn. 26 53,06 23 46,94 0 0 2,53 2
Trung bình 53,74 44,9 1,36 2,52
Nhận xét:
Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn đƣợc đánh giá ở mức độ tốt với = 2,52 (min=1; max=3)
Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý việc Quản lý sinh hoạt tổ chuyên
môn của hiệu trƣởng đƣợc đánh giá thực hiện không đồng đều nhau, thể hiện:
Biện pháp “Duyệt kế hoạch tổ chuyên môn từ đầu năm học.” với = 2,55 xếp bậc 1/3.
Biện pháp “Tổ chức thực hiện các chuyên đề nâng cao chất lượng hoạt động
dạy học.” đƣợc đánh giá thực hiện thấp hơn với = 2,49 xếp bậc 3/3.
trong hoạt động quản lý tổ chuyên môn đã thực hiện khá tốt việc Quản lý nề nếp, chất lƣợng các buổi sinh họat chuyên môn với 53,06% đánh giá tốt và 46,94% đánh giá bình thƣờng, khơng có ý kiến nào đánh giá chƣa tốt bởi tổ chuyên môn là nơi trực tiếp giúp đỡ GV xây dựng kế hoạch công tác chuyên mơn, nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ. Qua đó các tổ trƣởng chuyên môn đã phát huy đƣợc tay nghề của từng GV.
2.4.8. Quản lý bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho GV
Bảng 2.16: Quản lý bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho GV
TT Biện pháp quản lý Mức độ Thứ bậc Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % 1
Giám sát việc tự học, tự bồi dƣỡngđể nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ qua bồi dƣỡng chuyên môn.
24 48,98 24 48,98 1 2,04 2,47 4
2 Hỗ trợ kinh phí cho GV đi học nâng
cao trình độ. 29 59,18 20 40,82 0 0 2,59 1 3
Tổ chức hiệu quả việc dự giờ học tập kinh nghiệm đồng nghiệp theo định mức quy định.
25 51,02 24 48,98 0 0 2,51 3
4
Cử GV đi học lớp bồi dƣỡng, nâng cao trình độ do Sở Giáo dục, Phòng GD&ĐT mở.
29 59,18 20 40,82 0 0 2,59 1
Trung bình 54,59 44,9 0,51 2,54
Nhận xét: Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho GV đƣợc đánh giá ở mức độ tốt với = 2,54 (min=1; max=3)
Mức độ thực hiện các biện pháp quản việc bồi dưỡng nâng cao trình độ
chun mơn, nghiệp vụ cho GV của hiệu trƣởng đƣợc đánh giá thực hiện không đồng đều nhau, thể hiện: Các biện “Hỗ trợ kinh phí cho GV đi học nâng cao trình
độ.”; “Cử GV đi học lớp bồi dưỡng, nâng cao trình độ do Sở Giáo dục, Phòng GD&ĐT mở.” với = 2,59 cùng xếp bậc 1/4. Biện pháp “Giám sát việc tự học, tự
bồi dưỡngđể nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ qua bồi dưỡngchuyên môn.”
đƣợc đánh giá thực hiện thấp hơn với = 2,47 xếp bậc 4/4.
Qua thăm dò ý kiến của 48,9% cán bộ GV cho rằng để nâng cao trình độ chun mơn, chất lƣợng giờ giảng, khơng có gì hơn bằng tự GV phải rèn luyện, học tập, bồi dƣỡng, bổ sung, cập nhật kiến thức cho mình. Nhƣ vậy, nhà trƣờng đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác bồi bƣỡng GV song thực tế thực hiện kết quả chƣa đƣợc tốt. Điều đó chứng tỏ giữa nhận thức và mức độ thực hiện cịn có khoảng cách nhất định địi hỏi hiệu trƣởng cần phải xem xét lại cách thức tổ chức thực hiện để công tác này đạt hiệu quả cao.
2.4.9. Bảng tổng hợp quản lý dạy học ở trường tiểu học Đền Lừ, Hoàng Mai, Hà Nội
Bảng 2.17: Quản lý quản lý dạy học ở trường tiểu học Đền Lừ
TT Biện pháp quản lý Mức độ Thứ bậc Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL %
1 Quản lý phân công giảng dạy 60,41 38,37 1,22 2,59 3 2 Quản lý việc soạn bài chuẩn bị lên lớp 53,06 44,90 2,04 2,51 8 3 Quản lý giảng dạy trên lớp 57,55 39,19 2,46 2,54 4 4 Quản lý việc thực hiện quy định về hồ
sơ chuyên môn 57,15 39,28 3,57 2,54 4 5 Quản lý việc thực hiện chƣơng trình
kế hoạch dạy học 63,68 33,87 2,45 2,61 1 6 Quản lý kiểm tra, đánh giá HS 62,86 35,51 1,63 2,61 1 7 Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn 53,74 44,9 1,36 2,52 7 8 Quản lý bồi dƣỡng nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ 54,59 44,9 0,51 2,54 4
Trung bình 57,88 40,11 1,90 2,55
Nhận xét:
Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý dạy học ở trƣờng tiểu học Đền Lừ đƣợc đánh giá ở mức độ tốt với = 2,55 (min=1; max=3)
Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý dạy học không đồng đều nhau mà đƣợc đánh giá theo thứ bậc: 1) Quản lý việc thực hiện chƣơng trình kế hoạch dạy học; Quản lý kiểm tra, đánh giá HS; 3) Quản lý phân công giảng dạy; 4) Quản lý giảng dạy trên lớp; Quản lý việc thực hiện quy định về hồ sơ chuyên môn; Quản lý bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; 7) Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn; 8) Quản lý việc soạn bài chuẩn bị lên lớp.
Biểu đồ 2.2. Thực trạng quản lý dạy học ở trường tiểu học Đền Lừ
2.5. Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học ở trường Tiểu học Đền Lừ, Hoàng Mai, Hà Nội.
2.5.1. Các yếu tố thuộc về nhà quản lý (Hiệu trưởng, Ban giám hiệu...) Bảng 2.18. Các yếu tố thuộc về nhà quản lý (Hiệu trưởng, Ban giám hiệu...)
TT Các yếu tố ảnh hưởng Mức độ Thứ bậc Ảnh hƣởng nhiều Ít ảnh hƣởng Khơng ảnh hƣởng SL % SL % SL %
1 Khả năng, năng lực của chủ thể quản lý. 47 95,9 2 4,1 0 2,95 4 2 Xây dựng kế hoạch năm học, kế hoạch
chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng. 48 98,0 1 2,0 0 2,97 1 2,46 2,48 2,50 2,52 2,54 2,56 2,58 2,60 2,62 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 BP8