Tình hình cơ bản của Công ty caosu Sông Bé, tỉnh Bình Phước

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cao su sông bé, tỉnh bình phước (Trang 51 - 122)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.2 Tình hình cơ bản của Công ty caosu Sông Bé, tỉnh Bình Phước

Tên doanh nghiệp: Công ty cao su Sông Bé; Tên giao dịch quốc tế: SONG BE RUBBER COMPANY; Tên viết tắt: SORUCO.

địa chỉ trụ sở Công ty: Km 995, quốc lộ 14, xã Minh Thành, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước. Website: www.caosusongbe.vn.

Công ty cao su Sông Bé ựược thành lập theo Quyết ựịnh số 697/Qđ- UB ngày 16/06/1983 của UBND tỉnh Sông Bé (cũ), là doanh nghiệp nhà nước xếp hạng I, có tư cách pháp nhân, trực thuộc UBND tỉnh Bình Phước, ựóng chân trên ựịa bàn năm huyện Chơn Thành, đồng Phú, Bù đăng, Lộc Ninh, Bù đốp thuộc tỉnh Bình Phước, với diện tắch tự nhiên 11.546 ha, diện tắch trồng cao su 10.661 ha, sản lượng cao su sản xuất hàng năm khoảng 20.000 tấn mủ các loại. Công ty ựã thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, trong năm 2009 ựã nâng cấp lên phiên bản 9001:2008 ựể phục vụ tốt hơn cho khách hàng và giữ vững uy tắn thương hiệu sản phẩm.

Công ty là doanh nghiệp hoạt ựộng trên lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nông lâm nghiệp có nhiệm vụ: trồng, chăm sóc, khai thác, thu mua và chế biến các sản phẩm mủ cao su; thương nghiệp bán buôn các sản phẩm công nghiệp và hoá chất; trồng rừng, quản lý và bảo vệ rừng trồng; ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu dân cư và xây dựng, cầu ựường.

3.1.2.2 đặc ựiểm, chức năng, nhiệm vụ của Công ty cao su Sông Bé

- đặc ựiểm: Công ty cao su Sông Bé trải dài trên ựịa bàn năm huyện của tỉnh Bình Phước, nên việc quản lý vườn cây gặp khá nhiều khó khăn, nhất là việc bảo vệ chống mất cắp mủ cao su khai thác trên vườn cây (ựặc biệt là trong giai ựoạn giá mủ cao su tăng cao). Khai thác cao su là hoạt ựộng mang tắnh chất thời vụ nông nghiệp, sản lượng tăng dần từ ựầu năm ựến cuối năm: bình quân, quắ 1: 10%, quắ 2: 20%, quắ 3: 30%, quắ 4: 40% tổng sản lượng cả

năm. Lương công nhân ựược trả theo sản phẩm làm ra. Tổng quỹ lương ựược tắnh theo doanh thu với ựơn giá ựược UBND tỉnh Bình Phước phê duyệt là 39,8%; Trong ựó, lương của bộ phận gián tiếp chiếm 10% tổng quỹ lương, phân bổ cho các nông trường, xắ nghiệp 6%, văn phòng công ty 4%. Là một Công ty cao su nên giá trị vườn cây chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng giá trị tài sản cố ựịnh của Công ty (trên 80%).

- Chức năng: Công ty cao su Sông Bé có các chức năng chắnh sau: + Trồng, chăm sóc, khai thác và chế biến mủ cao su; thu mua và chế biến mủ cao su tiểu ựiền của các hộ dân.

+ Mua bán cao su sơ chế và các sản phẩm sản xuất từ cao su, các sản phẩm công nghiệp và hoá chất.

+ Hoạt ựộng ựầu tư xây dựng dân dụng, công nghiệp, cầu ựường, liên doanh liên kết.

+ Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng kết hợp với chăn nuôi ựại gia súc.

- Nhiệm vụ: Là một doanh nghiệp nhà nước, Công ty cao su Sông Bé cũng có những nghĩa vụ như các doanh nghiệp nhà nước khác như:

+ Bảo toàn và phát triển vốn, ựảm bảo sản xuất kinh doanh phải có lãi. + Nộp ựúng, ựủ các loại thuế cho nhà nước như thuế sử dụng ựất, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tài nguyên, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và các loại thuế khác theo ựúng quy ựịnh.

+ Trắch nộp ựầy ựủ các quỹ: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phắ công ựoàn và các khoản khác theo ựúng quy ựịnh.

+ Quyết toán ựịnh kỳ hàng quý, năm và nộp báo cáo cho các cơ quan quản lý Nhà nước theo ựúng quy ựịnh.

3.1.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cao su Sông Bé

- Văn phòng Công ty gồm: Chủ tịch Công ty, Ban Kiểm soát, Ban Tổng giám ựốc, đảng ủy, Công ựoàn và 6 phòng chuyên môn nghiệp vụ.

- Sáu nông trường: Nha Bắch, Minh Thành, Nghĩa Trung, Bù đốp, Lộc Thạnh, Thống Nhất ựược giao quản lý 10.661 ha cao su, trong ựó: 10.056 ha cao su ựang khai thác và 605 ha cao su ựang thời kỳ kiến thiết cơ bản.

- Hai nhà máy chế biến cao su: Nhà máy chế biến mủ 1 và Nhà máy chế biến mủ 2 có tổng cộng 6 dây chuyền chế biến mủ cao su, gồm: 3 dây chuyền chế biến mủ cốm, 2 dây chuyền chế biến mủ tạp và 1 dây chuyền chế biến mủ ly tâm, với tổng công suất thiết kế là 20.000 tấn/năm.

- Hai xắ nghiệp: Xây dựng và Cầu ựường.

Hình 3.1 Sơ ựồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cao su Sông Bé

Phòng Kế toán Tài chắnh Ban Tổng giám ựốc Nông trường Nha Bắch Phòng Thanh tra Bảo vệ Phòng Tổ chức Hành chắnh Phòng Quản lý Chất lượng Phòng Kế hoạch Kinh doanh Nhà máy chế biến mủ 2 Ban Kiểm soát

Phòng Kỹ thuật

Nông lâm

đảng ủy Công ty

Công ựoàn Công ty Chủ tịch Công ty Nông trường Nghĩa Trung Nông trường Minh Thành Nông trường Bù đốp Nông trường Lộc Thạnh Nhà máy chế biến mủ 1 Xắ nghiệp Xây dựng Xắ nghiệp Cầu ựường Nông trường Thống Nhất

3.1.2.4 Quy mô của Công ty cao su Sông Bé

Bảng 3.1: Diện tắch, năng suất, sản lượng khai thác mủ của Công ty 2010

Stt Nông trường Diện tắch (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn)

1 Nha Bắch 1.786 1,847 3.299 2 Minh Thành 1.687 1,884 3.178 3 Nghĩa Trung 1.551 2,033 3.153 4 Bù đốp 1.668 2,205 3.678 5 Lộc Thạnh 1.566 1,882 2.947 6 Thống Nhất 1.798 2,004 3.603 Tổng cộng 10.056 1,976 19.858

Nguồn: Phòng Kỹ thuật Nông lâm của Công ty trong năm 2010

Từ lúc thành lập 1983 Công ty ựã có hơn 2.500 ha cao su, nhưng vườn cây có chất lượng rất kém vì giống cũ và kỹ thuật thì quá lạc hậu. đến nay Công ty ựã xây dựng vườn cây với diện tắch 10.661 ha và giao cho 6 nông trường quản lý. Lực lượng lao ựộng của Công ty ổn ựịnh bình quân năm từ khoảng 3.300-3.500 người. Quy mô của Công ty thể hiện ở Bảng 3.1 như trên

3.1.2.5 Cơ cấu mặt hàng cao su của Công ty cao su Sông Bé

Bảng 3.2: Cơ cấu sản lượng sản phẩm mủ cao su Công ty từ 2006-2010

2006 2007 2008 2009 2010 S tt Chủng loại sản phẩm Slượng (tấn) Tỷ lệ (%) Slượng (tấn) Tỷ lệ (%) Slượng (tấn) Tỷ lệ (%) Slượng (tấn) Tỷ lệ (%) Slượng (tấn) Tỷ lệ (%) 1 Mủ bún cốm 10.610 91,70 11.969 92,22 13.523 89,72 15.203 88,31 17.066 85,94 - SVR CV 780 6,74 820 6,32 820 5,44 840 4,88 890 4,48 - SVR 3L 8.990 77,71 10.130 78,06 11.590 76,89 13.115 76,19 14.535 73,20 - SVR 5 160 1,38 260 2,00 250 1,66 260 1,51 249 1,25 - SVR 10 153 1,32 204 1,57 265 1,76 348 2,02 425 2,14 - SVR 20 130 1,12 165 1,27 196 1,30 240 1,39 394 1,98 - Mủ tận thu 397 3,43 390 3,00 402 2,67 400 2,32 573 2,89 2 Mủ ly tâm 960 8,30 1.010 7,78 1.550 10,28 2.012 11,69 2.792 14,06 Tổng cộng 11.570 100,00 12.979 100,00 15.073 100,00 17.215 100,00 19.858 100,00

Công ty cao su Sông Bé chỉ chế biến mủ nước nguyên liệu khai thác từ vườn cây Công ty ựưa về và thu mua mủ tiểu ựiền của người dân thành các sản phẩm mủ SVR, mủ Latex chứ không có công nghiệp sản xuất - chế biến hàng tiêu dùng và hàng sản xuất từ mủ cao su. Cơ cấu sản phẩm mủ cao su của Công ty từ năm 2006 ựến năm 2010 ựược thể hiện ở Bảng 3.2 như trên.

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Các phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng 5 phương pháp sau: - Phương pháp thống kê mô tả.

- Phương pháp SWOT. - Phương pháp chuyên gia.

- Phương pháp tiếp cận hệ thống. - Phương pháp tiếp cận thị trường.

3.2.2 Trình tự nghiên cứu của ựề tài 3.2.2.1 Thu thập dữ liệu và thông tin 3.2.2.1 Thu thập dữ liệu và thông tin

- Nguồn tài liệu thứ cấp (tài liệu ựã có sẵn): Thu thập tài liệu, số liệu từ các phòng ban chuyên môn của Công ty: Kế hoạch Kinh doanh, Tổ chức Hành chắnh, Kế toán Tài chắnh, Kỹ thuật Nông lâm, Quản lý Chất lượng, Bảo vệ Thanh tra; Các thông tin từ niên giám thống kê và trên mạng Internet bằng cách sao chép, trắch dẫn; Các báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh ựịnh kỳ của Công ty; Các công trình và ựề tài nghiên cứu khác có liên quan.

- Nguồn tài liệu sơ cấp (tài liệu chưa có sẵn): Nguồn tài liệu này thu thập bằng cách tham khảo và lấy ý kiến của các chuyên viên, chuyên gia và những người có am hiểu về cao su tại một số công ty cao su trên tỉnh Bình Phước, bằng những câu hỏi ựã ựược chuẩn bị từ trước.

3.2.2.2 Công cụ xử lý dữ liệu và thông tin

- Sử dụng các số tuyệt ựối, số tương ựối, số bình quân, tốc ựộ phát triển, so sánh ựể phân tắch và tắnh toán các chỉ tiêu của công ty.

- Số liệu ựược xử lý bằng cách thống kê, sắp xếp và hệ thống lại. Sử dụng chủ yếu chương trình Excel ựể tắnh toán các số liệu.

3.2.2.3 Phương pháp phân tắch dữ liệu và thông tin

- Phân tắch thống kê: Sử dụng số tuyệt ựối, số bình quân, dãy số bình quân di ựộng theo thời gian, chỉ số, hồi quy và tương quan,Ầ Phương pháp này dùng ựể phân tắch các số liệu cụ thể và thường kết hợp với so sánh ựể làm rõ các vấn ựề: tình hình biến ựộng của các hiện tượng qua các giai ựoạn thời gian; mức ựộ của hiện tượng từ ựó ựưa ra các kết luận có căn cứ khoa học.

- Phân tắch khả năng cạnh tranh:

+ Dựa vào các yếu tố bên ngoài (EFE): Ma trận EFE cho phép các nhà chiến lược ựánh giá các tác lực ngoại vi thuộc cả môi trường vĩ mô tổng thể và môi trường ngành ựối với hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tiến trình xây dựng ma trận EFE gồm 5 bước sau:

* Bước 1: Lập danh mục các yếu tố có vai trò quyết ựịnh ựối với sự thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp (thường bao gồm từ 10 ựến 20 yếu tố cả những cơ hội và những mối ựe doạ).

* Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,00 (không quan trọng) ựến 1,00 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Sự phân loại này cho ta thấy tầm quan trọng tương ứng của các yếu tố ựó ựối với sự thành công trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tổng số các mức phân loại này phải bằng 1,00.

* Bước 3: Phân loại từ 1 ựến 4 cho mỗi yếu tố quyết ựịnh sự thành công ựể thấy cách thức mà các chiến lược hiện tại của doanh nghiệp phản ứng với yếu tố ựó như thế nào. Trong ựó (1) là ắt phản ứng, (2) là phản ứng ở mức trung bình, (3) là phản ứng trên trung bình, (4) là phản ứng tốt.

* Bước 4: Nhân tầm quan trọng của mỗi yếu tố với phân loại của nó ựể xác ựịnh số ựiểm về tầm quan trọng.

tổng số ựiểm quan trọng cho Công ty.

+ Dựa vào các yếu tố bên trong (IEF): Tiến trình xây dựng một ma trận IEF cũng gồm 5 bước tương tự như ma trận EFE chỉ khác ở bước 3 là ta cho ựiểm phân loại: (1) nếu nó là ựiểm yếu lớn nhất, (2) nếu nó là ựiểm yếu nhỏ nhất, (3) nếu là ựiểm mạnh nhỏ nhất, (4) nếu nó là ựiểm mạnh lớn nhất.

+ Ma trận hình ảnh cạnh tranh giữa các công ty cao su với nhau:

Tiến trình xây dựng một ma trận hình ảnh cạnh tranh giữa các công ty cao su với nhau, cũng ựược thực hiện tương tự như ma trận EFE và ma trận IEF chỉ khác ở bước 3, là ta cho ựiểm phân loại từ 1 ựến 4 cho mỗi yếu tố quyết ựịnh ựến lợi thế cạnh tranh của riêng từng công ty cao su.

- Phân tắch kinh tế: Sử dụng chủ yếu là thống kê so sánh và phân tắch SWOT, ựể ựánh giá thực trạng sức cạnh tranh của công ty. Ma trận SWOT ựược hình thành bằng cách: Phát triển theo hàng nhằm liệt kê các yếu tố môi trường kinh doanh theo hai hướng cơ hội (O) và ựe doạ (T), tức là phân tắch các yếu tố môi trường bên ngoài mà doanh nghiệp phải ựối mặt; Phát triển theo cột các yếu tố bên trong doanh nghiệp theo hướng ựiểm mạnh (S) và ựiểm yếu (W), tức là các yếu tố thuộc môi trường nội bộ công ty.

3.2.3 Hệ thống các nhóm chỉ tiêu nghiên cứu của ựề tài

- Nhóm chỉ tiêu thể hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. - Nhóm chỉ tiêu thể hiện khả năng sinh lời của Công ty.

- Nhóm chỉ tiêu thể hiện năng lực tài chắnh của Công ty. - Nhóm chỉ tiêu thể hiện khả năng tăng trưởng của Công ty. - Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng cạnh tranh của Công ty.

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thực trạng về năng lực cạnh tranh của Công ty cao su Sông Bé 4.1.1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cao su Sông Bé 4.1.1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cao su Sông Bé

Bảng 4.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty từ 2006 ựến 2010

Stt Các chỉ tiêu đvt 2006 2007 2008 2009 2010

1 Diện tắch vườn cây ha 8.895 9.267 9.317 9.848 10.661

- Trong ựó,mủ khai thác ha 8.229 8.561 8.511 9.142 10.056

2 Năng suất vườn cây tấn/ha 1,406 1,516 1,771 1,883 1,976 3 Sản lượng khai thác tấn 11.570 12.979 15.073 17.215 19.871 4 Sản lượng chế biến tấn 12.480 13.899 16.013 18.215 20.971

- Trong ựó, mủ thu mua tấn 910 920 940 1.000 1.100

5 Sản lượng tiêu thụ tấn 11.339 12.642 14.587 17.217 18.658 6 Giá bán bình quân triệu ự/t 23,635 25,471 20,155 23,814 55,204

7 Tổng doanh thu tỷ ựồng 268 322 294 410 1.030

8 Lợi nhuận sau thuế tỷ ựồng 33 98 81 182 351

9 Thuế nộp ngân sách tỷ ựồng 18 46 48 75 108

10 Tổng tài sản tỷ ựồng 429 528 676 703 885

- TSLđ ựầu tư ngắn hạn tỷ ựồng 125 141 280 255 402 - TSCđ ựầu tư dài hạn tỷ ựồng 304 387 396 448 483

11 Tổng nguồn vốn tỷ ựồng 429 528 676 703 885 - Nợ phải trả tỷ ựồng 183 205 281 296 347 - Nguồn vốn chủ sở hữu tỷ ựồng 246 323 395 407 538 12 Tổng số lao ựộng người 2.975 3.021 3.167 3.398 3.560 13 Lương bq người/tháng 1.000 ự 1.921 2.866 4.808 6.773 7.644 14 Tổng vốn ựầu tư tỷ ựồng 32 36 53 66 78 - Vốn ựầu tư XDCB tỷ ựồng 32 36 33 46 58 - Góp vốn ựầu tư tỷ ựồng 0 0 20 20 20

Nguồn: Phòng Kế toán Tài chắnh của Công ty từ năm 2006 ựến 2010

Qua bảng 4.1, ta có thể thấy ựược bức tranh tổng quát về hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của Công ty cao su Sông Bé, với những ựiểm nổi bật sau:

- Sản lượng mủ cao su Công ty khai thác trong những năm qua ựều tăng và vượt chỉ tiêu kế hoạch của Tỉnh giao. Từ cuối năm 2006 ựến nay, giá mủ cao su trên thế giới liên tục tăng mạnh và hiện nay ựang ựạt ở mức rất cao, có lúc giá bán loại mủ cao su SVR 3L lên trên 4.750 USD/tấn.

- Tổng diện tắch vườn cây cao su của Công ty tăng ựều qua các năm và ựịnh hình ở khoảng gần 11.000 ha. Có những thời ựiểm diện tắch cao su bị thu hẹp là do một số diện tắch chuyển sang xây dựng công nghiệp và giao trả cho ựịa phương ựể phát triển khu dân cư theo quy hoạch chung, nhưng bù lại Công ty ựược ựịa phương giao thêm quỹ ựất ựể phát triển ựầu tư trồng mới cao su, cộng với diện tắch cao su ựang khai thác tăng trong 5 năm qua do quá trình thanh lý vườn cây già cỗi trước ựây ựể trồng tái canh. Diện tắch năm 2006 là 8.229 ha tăng lên 10.056 ha ở năm 2010.

- đặc biệt là năng suất vườn cây cao su ựã tăng nhanh: từ 1,406 tấn/ha năm 2006 tăng lên 1,976 tấn/ha năm 2010; Tốc ựộ tăng trung bình trong 4 năm qua là gần 10% /năm. Trong năm 2010, Công ty có 3 nông trường ựạt

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cao su sông bé, tỉnh bình phước (Trang 51 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)