10. Cấu trúc của luận văn
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trƣờng
2.3.2. Kết quả khảo sát
Bảng 2. 4: Đánh giá của CBQL, GV và HS về vai trò của HĐGDNGLL ở trường THCS hiện nay
Nội dung Đối
tƣợng Mức độ nhận thức RQT QT TĐ QT K QT SL % SL % SL % SL % Tổ chức các hoạt động nhằm gắn lý thuyết với thực hành, gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn xã hội. CBQL 9 60 6 40 GV 50 61.7 31 38.3 HS 70 41.4 73 43.2 Bổ sung và hoàn thiện những kiến thức đã học ở trên lớp. CBQL 1 67 8 53.3 6 40 GV 40 49.4 27 33.3 11 13.6 3 3.7 HS 76 45 61 36.1 29 17.2 3 1.8 Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng cơ bản
CBQL 1 6.7 8 53.3 6 40
GV 56 69.1 23 28.4 2 2.5
HS 81 47.9 56 33.1 28 16.6 4 2.4
Tạo điều kiện để phát huy tính chủ động, tính tích cực của học sinh. CBQL 6 40 9 60 GV 45 55.6 34 42 2 2.5 HS 47 27.8 76 45 38 22.5 8 4.7 Tổ chức các hoạt động nhằm củng cố, phát triển các các hành vi, thói quen tốt trong học tập, lao động và công tác xã hội. CBQL 1 6.7 5 33.3 9 60 GV 41 50.6 36 44.4 3 3.7 1 1.2 HS 57 33.7 56 33.1 50 29.6 6 3.6
Phát huy năng khiếu (ca hát, đàn, nhạc, kịch, thuyết trình….)
CBQL 3 20 5 33.3 7 46.7
GV 18 22.2 46 56.8 15 18.5 1 1.2
HS 38 22.5 44 26 63 37.3 24 14.2
(RQT: Rất quan trọng, QT: quan trọng, TĐQT: Tương đối quan trọng, KQT: Không quan trọng)
Từ kết quả ở bảng 2.4, cho thấy trong số ba đối tượng thì GV có tỷ lệ đánh giá tầm quan trọng của HĐGDNGLL ở mức cao nhất, tiếp theo là HS và
thấp nhất là CBQL. Và có hai luồng ý kiến trái ngược nhau về vai trò của HĐGDNGLL trong nhà trường. Cụ thể:
+ Chỉ có vai trị tổ chức các hoạt động nhằm gắn lý thuyết với thực hành, gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn xã hội thì CBQL, GV và HS đều thống nhất ý kiến đánh giá ở mức quan trọng trở lên với tỉ lệ hơn 80%.
+ Với các vai trị cịn lại thì giữa CBQL và hai đối tượng cịn lại có ý kiến trái ngược nhau. Các vai trò còn lại đa số GV và HS đều thống nhất ý kiến đánh giá ở mức quan trọng trở lên chiếm tỉ lệ hơn 50%. Riêng CBQL đánh giá các vai trò còn lại chủ yếu ở mức tương đối quan trọng hoặc không quan trọng. Như đối với vai trò rèn luyện cho học sinh các kĩ năng cơ bản và tạo điều kiện để phát huy tính chủ động, tính tích cực của học sinh mức độ đánh giá không quan trọng chiếm tới 60%.
Qua phỏng vấn ý kiến các chuyên gia và quan sát thực tế cho thấy, nguyên nhân của vấn đề trên nằm ở chỗ đa số CBQL đều coi trọng việc học văn hóa hơn việc tổ chức các hoạt động khác cho học sinh. Căn bệnh thành tích trong giáo dục cụ thể áp lực của phụ huynh và học sinh, lãnh đạo các cấp đối với kết quả học tập của các em học sinh. Hơn nữa, nguồn kinh phí, nhân lực, điều kiện cơ sở vật chất, thời gian tổ chức hoạt động rất hạn chế nhất là đối với các hoạt động lớn, quy mơ. Ngồi ra, đa phần CBQL đóng vai trị tổ chức và chỉ đạo việc thực hiện trong khi đó người trực tiếp thực hiện và thụ hưởng các kết quả do HĐGDNGLL mang lại là GV và HS nên sẽ có ý kiến đánh giá sát hơn, phù hợp với thực tế hơn.
Tuy nhiên trong 06 vai trị nêu trên thì vai trị phát huy năng khiếu ( ca hát, đàn, nhạc, kịch…) đều được các đối tượng đánh giá rất thấp, cụ thể có 14,2% các em học sinh và 46,7% CBQL đánh giá không quan trọng. Qua phỏng vấn và quan sát thực tế, cho thấy nhiều trường học còn hạn chế về nội dung và hình thức trong việc tổ chức các hoạt động hát, múa, diễn kịch, tiểu phẩm. Các câu lạc bộ, nhất là các câu lạc bộ nghệ thuật cũng chưa được quan tâm, nhiều trường khơng có câu lạc bộ, ở một vài trường có tổ chức được câu
lạc bộ nghệ thuật thì hoạt động khơng được thường xuyên. Những hạn chế trong việc tổ chức các hoạt động văn nghệ, nghệ thuật đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát hiện và bồi dưỡng, phát huy năng khiếu của các em học sinh.
Như vậy, đa số CBQL, GV, HS đều nhận thức được vai trò quan trọng của HĐGDNGLL trong quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ giáo dục của nhà trường. Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận CBQL, GV, HS chưa nhận thức đầy đủ về vai trò quan trọng của HĐGDNGLL, còn quá coi trọng việc học tập trên lớp mà xem nhẹ HĐGDNGLL, từ đó chưa tích cực tổ chức và nhiệt tình tham gia, ủng hộ. Dẫn đến hiệu quả của hoạt động chưa cao như mong muốn.
2.3.2.2. Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Bảng 2. 5: Đánh giá của GV đối với hiệu quả thực hiện các biện pháp quản lí HĐGDNGLL mà HT đã thực hiện
Các biện pháp
Mức độ thực hiện
Tốt Khá Trung bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
Hoạt động của Ban chỉ
đạo HĐGDNGLL 56 69.1 22 27.2 1 1.2 2 2.5 Xây dựng kế hoạch HĐGDDNGLL cho toàn trường 54 66.7 22 27.2 3 3.7 2 2.5 Chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn lồng ghép HĐGDNGLL 41 50.6 33 40.7 5 6.2 2 2.5 Chỉ đạo, hỗ trợ và tạo điều kiện cho các hoạt động của Đội TNTP, chi đoàn giáo viên
55 67.9 21 25.9 2 2.5 3 3.7
Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh và lực lượng giáo dục ngoài nhà trường
Các biện pháp
Mức độ thực hiện
Tốt Khá Trung bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
Tuyên truyền cho cha mẹ học sinh hiểu biết về các HĐGDNGLL
31 38.3 40 49.4 7 8.6 3 3.7
Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị, tài chính cho HĐGDNGLL
29 35.8 42 51.9 7 8.6 3 3.7
Chỉ đạo hoạt động của
khối chủ nhiệm 52 64.2 24 29.6 3 3.7 2 2.5 Chỉ đạo hoạt động của
tổ tư vấn trường học 40 49.4 30 37 8 9.9 3 3.7 Chỉ đạo bộ phận thư
viện, thiết bị, giám thị
hỗ trợ cho
HĐGDNGLL
48 59.3 26 32.1 4 4.9 3 3.7
Qui định nhiệm vụ cụ thể của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn, bí thư chi đoàn, tổng phụ trách đội và đưa vào tiêu chuẩn đánh giá thi đua
52 64.2 22 27.2 5 6.2 2 2.5
Động viên, khen
thưởng kịp thời 48 59.3 28 34.6 2 2.5 3 3.7 Tổ chức bồi dưỡng kĩ
năng HĐGDNGLL
cho giáo viên và học sinh
34 42 35 43.2 9 11.1 3 3.7
Công tác kiểm tra
đánh giá 40 49.4 30 37 8 9.9 3 3.7
Qua số liệu ở bảng 2.5 cho thấy, có 8/14 biện pháp quản lí HĐGDNGLL mà hiệu trưởng đã thực hiện được đa số giáo viên đánh giá thực hiện tốt với tỷ lệ trên 55% đó là các biện pháp: Hoạt động của ban chỉ đạo
(69,1%), xây dựng kế hoạch (66,7%), chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn, chỉ đạo, hỗ trợ và tạo điều kiện cho các hoạt động của Đội TNTP, Đoàn TNCS HCM (67,9%), phối hợp với ban đại diện PHHS (59,3%), chỉ đạo hoạt động của khối chủ nhiệm (64,2%), chỉ đạo bộ phận thư viện, thiết bị và giám thị (59,3%), phân công cụ thể trách nhiệm của từng bộ phận (64,2%), động viên khen thưởng kịp thời (59,3%).
Tuy nhiên, vẫn còn 6/14 biện pháp chỉ được đánh giá thực hiện khá tốt (tỷ lệ tốt dưới 55%) và đây cũng là những biện pháp mà năng lực tổ chức của hiệu trưởng được đánh giá đạt mức trung bình tương đối cao như: chỉ đạo tổ chuyên môn lồng ghép HĐGDNGLL (6,2%), tuyên truyền cho PHHS hiểu biết về các HĐGDNGLL (8,6%), tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị, tài chính cho HĐGDNGLL (8,6%), chỉ đạo hoạt động của tổ tư vấn trường học (9,9%), tổ chức bồi dưỡng kĩ năng hoạt động cho GV và HS (11,1%) và cuối cùng là công tác kiểm tra đánh giá (9,9%).
Ngồi ra cũng có các biện pháp tuy được đánh giá là thực hiện tốt nhưng kết quả đánh giá việc thực hiện ở mức trung bình và yếu cao: phối hợp các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường (8,7%), phân công cụ thể trách nhiệm của từng bộ phận (8,7%).
Bảng 2. 6: Đánh giá của GV đối với hiệu quả thực hiện các biện pháp tổ chức HĐGDNGLL của GVCN Các biện pháp Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % Xây dựng và thực hiện kế hoạch HĐGDNGLL 52 64.2 25 30.9 2 2.5 2 2.5 Nắm vững tình hình của lớp và đặc điểm của từng em học sinh 54 66.7 25 30.9 2 2.5 Tổ chức các hoạt động tập thể 43 53.1 30 37 6 7.4 2 2.5
Các biện pháp Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % Tổ chức các hoạt động tự quản 32 39.5 40 49,5 8 9.8 1 1.2
Tổ chức tiết sinh hoạt lớp có nội dung và hình thức hiệu quả
35 43.2 34 42 10 12.3 2 2.5
Phối hợp với ban đại
diện CMHS lớp 44 54.3 29 35.8 7 8.7 1 1.2
Phối hợp với tổ chức ĐTNTP và GVBM, giám thị, thư viện, thiết bị
50 61.7 26 32.1 2 2.5 3 3.7
Tổ chức các phong trào
thi đua trong lớp 49 60.5 27 33.3 3 3.7 2 2.5 Khen, chê kịp thời và
tổng kết rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động
49 60.5 29 35.8 1 1.2 2 2.5
Lựa chọn và bồi dưỡng học sinh nòng cốt cho các hoạt động trong lớp
42 51.9 36 44.4 1 1.2 2 2.5
Từ kết quả điều tra trên, ta thấy việc tổ chức HĐGDNGLL của GVCN được đánh giá hiệu quả chưa cao. Chỉ 5/10 biện pháp được đánh giá thực hiện tốt với tỷ lệ trên 60% đó là: xây dựng và thực hiện kế hoạch HĐGDNGLL (64,2%), nắm vững tình hình của lớp và đặc điểm của từng em học sinh (66,7%), phối hợp với Đội TNTP và GVBM, giám thị, thư viện, thiết bị (61,7%), tổ chức các phong trào thi đua trong lớp (60,5%), khen, chê kịp thời và tổng kết rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động của lớp (60,5%).
Có những biện pháp đóng vai trị rất quan trọng trong việc tổ chức hoạt động nhưng lại bị xem nhẹ là: tổ chức các hoạt động tự quản, tổ chức tiết sinh hoạt lớp có nội dung và hình thức đạt hiệu quả (đánh giá thực hiện tốt dưới 50%).
Ngồi ra có những biện pháp mà năng lực tổ chức của GVCN được đánh giá đạt mức trung bình tương đối cao (4/10 biện pháp): tổ chức các hoạt động tự quản (9,8%), tổ chức tiết sinh hoạt lớp có nội dung và hình thức đạt hiệu quả (12,3%), tổ chức các hoạt động tập thể (7,4%), phối hợp với ban đại diện (8,7%).
Cùng với việc khảo sát bằng phiếu hỏi, chúng tôi cũng tiến hành trao đổi, phỏng vấn CBQL, GV và các chuyên gia về nguyên nhân của các nội dung trên. Kết quả như sau:
+ GVCN vẫn còn xem nhẹ việc tổ chức các hoạt động tự quản, tổ chức tiết sinh hoạt lớp có nội dung và hình thức đạt hiệu quả trong khi đây là những cơng việc rất quan trọng nhằm góp phần phát huy năng lực và tính tích cực của HS. Đa phần GVCN vẫn chú ý nhiều tới các hoạt động mà phục vụ cho việc học các mơn văn hóa là chủ yếu. Ngồi ra, một bộ phận GV cịn cho rằng tổ chức HĐGDNGLL đó là cơng việc của BGH nhà trường, của TPT Đội và BTCĐ khơng có liên quan đến GVCN. Điều đó cho thấy HĐGDNGLL vẫn chưa được đội ngũ GV thấm nhuần sâu sắc cả về nội dung, cách thức tiến hành và sự phối hợp với các LLGD để thực hiện nhiệm vụ.
Bảng 2. 7: Đánh giá của GV đối với hiệu quả thực hiện các biện pháp tổ chức HĐGDNGLL của TPTĐ. Các biện pháp Tốt Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % Phối hợp với LLGD trong trường 47 58 30 37 3 3.7 1 1.2 Kế hoạch, chương trình hoạt động của Đội thể hiện nội dung
HĐGDNGLL
Các biện pháp Tốt Khá
Trung
bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
Tham mưu với Hiệu trưởng tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động của Đội 47 58 29 35.8 3 3.7 2 2.5 Nội dung và hình thức hoạt động phù hợp 46 56.8 31 38.3 3 3.7 1 1.2 Chủ động tổ chức các phong trào 50 61.7 27 33.3 2 2.5 2 2.5
Lôi cuốn được đông đảo HS tham gia 43 53.1 31 38.3 6 7,4 1 1,2 Phát huy được vai trò nòng cốt của tổ chức Đội trong mọi hoạt động
45 55.6 29 35.8 7 8.6
Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động tập thể cho BCH liên đội, chi đội các lớp
37 45.7 37 45.7 6 7,4 1 1.2
Từ kết quả điều tra trên, ta thấy hiệu quả thực hiện các biện pháp tổ chức của TPT Đội đối với HĐGDNGLL khơng được đánh giá cao. Chỉ có 3/8 biện pháp được đánh giá thực hiện tốt với tỷ lệ trên 58% đó là: phối hợp với các bộ phận (58%), công tác tham mưu cho HT trong việc tổ chức hoạt động (58%), chủ động trong việc tổ chức hoạt động (61,7%),
Có những biện pháp rất quan trọng như: kế hoạch, chương trình hoạt động của Đội có thể hiện nội dung HĐGDNGLL, lơi cuốn được đông đảo đội
viên, học sinh tham gia, bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động cho ban chỉ huy liên đội và thực hiện tốt nội dung, hình thức hoạt động phong trào được đánh giá mức độ hiệu quả thấp. Thực trạng trên cho thấy đa phần TPT Đội chưa quan tâm đầu tư thực hiện tốt công tác Đội, chủ yếu là làm hình thức, đối phó, cho xong việc. Điều đó dẫn tới việc nhiều hoạt động được tổ chức đơn giản, nhàm chán và không hiệu quả, chưa đáp ứng được nguyện vọng và nhu cầu của HS.
Đây cũng là những biện pháp mà năng lực tổ chức của TPT Đội được đánh giá đạt mức trung bình cao như: lơi cuốn được đơng đảo đội viên, học sinh tham gia (7,4%), bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động cho ban chỉ huy liên đội, chi đội (7,4%), và việc tổng kết rút kinh nghiệm sau khi tổ chức hoạt động ( 6,2%).
* Nhận xét: Từ kết quả điều tra, cho thấy năng lực tổ chức HĐGDNGLL của CBQL, GVCN và TPT Đội đều được đánh giá ở mức độ khá. Trong đó GVCN được đánh giá cao nhất và thấp nhất là lực lượng TPT Đội. Tuy nhiên, thông qua kết quả điều tra có thể thấy một số hoạt động sau đây đều được thống nhất đánh giá mức độ thực hiện chưa tốt:
+ Một là, công tác bồi dưỡng kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể, kĩ năng tự quản cho học sinh, giáo viên.
+ Hai là, công tác tuyên truyền, thu hút phụ huynh, học sinh tham gia. + Ba là, công tác phối hợp với phụ huynh, các bộ phận trong việc tổ chức hoạt động.
+ Bốn là, việc tổ chức các hoạt động, sinh hoạt tập thể có nội dung và hình thức cịn đơn điệu, khơng có sự đổi mới.
+ Năm là, công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện.
Bảng 2. 8: Đánh giá của CBQL, GV về các điều kiện để tổ chức HĐGDNGLL có hiệu quả
Nội dung Đối
tƣợng
RTL TL BT KK R.KK
SL % SL % SL % SL % SL %
Sự quan tâm của BGH,tập thể HĐSP CBQL 4 26.7 9 60 2 13.3 GV 41 50.6 30 37 6 7.4 4 4.9 Kinh phí tổ chức CBQL 4 26.7 5 33.3 6 40 GV 9 11.1 40 49.4 16 19.8 16 19.8 Sự tham gia HS CBQL 3 20 10 66.7 2 13.3 7 46.6 GV 25 30.9 39 48.1 15 18.5 2 2.5
Sự quan tâm của CMHS
CBQL 2 13.3 5 33.3 7 46.7 1 6.7
GV 13 16 33 40.7 30 37 5 6.2
Năng lực quản lý của BGH CBQL 7 46.7 7 46.7 1 6.7 GV 48 59.3 26 32.1 4 4.9 3 3.7 Nghiệp vụ tổ chức hoạt động CBQL 3 20 9 60 2 13.3 1 6.7 GV 23 28.4 47 58 8 9.9 3 3.7 Tuổi tác ( CBQL, giáo viên) CBQL 1 6.7 9 60 3 20 2 13.4 1 6.7 GV 24 29.6 43 53.1 12 14.8 2 2.5 Thời gian để tổ chức hoạt động CBQL 1 6.7 8 53.3 5 33.3 1 6.7 GV 23 28.4 36 34.4 18 22.2 4 4.9