Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận phú nhuận thành phố hồ chí minh trong giai đoạn hiện nay (Trang 65 - 73)

10. Cấu trúc của luận văn

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các

trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay

2.4.1. Giới thiệu tổ chức khảo sát

2.4.1.1. Nội dung khảo sát

- Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL của nhà trường.

- Thực trạng công tác tổ chức thực hiện HĐGDNGLL của nhà trường. - Thực trạng chỉ đạo việc thực hiện HĐGDNGLL.

- Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện.

2.4.1.2. Đối tượng khảo sát

Để khảo sát thực trạng tổ chức và quản lý HĐGDNGLL, tác giả đã tiến hành khảo sát qua phiếu hỏi và phỏng vấn đối tượng là 15 CBQL ở các trường THCS cơng lập tồn quận.

2.4.1.3. Hình thức khảo sát :

- Phiếu khảo sát kết hợp với phỏng vấn.

- Vào đầu tháng 8 năm 2015.

2.4.2. Kết quả khảo sát

2.4.2.1. Quản lý xây dựng kế hoạch

Bảng 2. 12: Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL của nhà trường

Nội dung Tốt Khá

Trung

bình Yếu Kém

SL % SL % SL % SL % SL %

Tổ chức điều tra, khảo sát tình hình thực tế của đơn vị

- Nhận thức, năng lực

tổ chức của giáo viên. 2 13.3 10 66.7 2 13.3 1 6.7 - CSVC, KP, thời gian 4 26.7 8 53.3 3 20 3 20 - Phối hợp giữa các

LLGD 3 20 4 26.7 5 33.3 2 13.3 1 6.7

Quán triệt các văn bản

chỉ đạo của cấp trên 6 40 7 46.7 1 6.7 1 6.7 Chỉ đạo xây dựng KH chung (năm học, tháng, tuần) 6 40 7 46.7 2 13.3 Hướng dẫn xây dựng KH của khối, lớp 1 6.7 5 33.3 9 40

- Kết nối với KH của các bộ phận khác trong trường 2 13.3 11 73.3 1 6.7 1 6.7 1 6.7 - Xây dựng KH bồi dưỡng năng lực tổ chức cho GV, HS 1 6.7 8 53.3 5 33.3 1 6.7 - Sự phối hợp LLGD trong và ngoài nhà trường 3 20 5 33.3 4 26.7 3 20 - Sử dụng KP, đầu tư CSVC 4 26.7 9 60 2 13.3

Thông qua bảng số liệu 2.17 ở trên cho thấy chỉ có 2/12 nội dung về quản lý việc xây dựng kế hoạch là quán triệt các văn bản chỉ đạo của cấp trên và chỉ đạo xây dựng kế hoạch chung của nhà trường được CBQL các đơn vị đánh giá thực hiện tốt với tỷ lệ đánh giá là 40%. Hầu hết các nội dung còn lại (6/12 nội dung) được CBQL đánh giá nhà trường đạt mức độ từ khá trở lên với tỷ lệ trên 50% như việc xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL có kết nối với kế hoạch của các bộ phận, bồi dưỡng năng lực tổ chức cho GV và HS, quản lý nội dung, chương trình, hình thức tổ chức, sự phối hợp các lực lượng giáo dục trong nhà trường, sử dụng KP, CSVC và cuối cùng là kiểm tra đánh giá.

Ngoài ra, có 4/12 nội dung được đánh giá ở mức độ trung bình và kém rất cao từ 40% đó chính là việc tổ chức điều tra, khảo sát tình hình thực tế của đơn vị, hướng dẫn xây dựng KH của khối, lớp và sự phối hợp giữa các LLGD.

* Từ kết quả khảo sát có thể rút ra nhận xét việc xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL của CBQL cho các HĐGDNGLL chưa được quan tâm đầu tư đúng mức, còn bị xem nhẹ, làm đối phó, cho có. Cụ thể: việc xây dựng kế hoạch chủ yếu làm theo thói quen, khơng có sự cập nhật các xu hướng đổi mới, khơng có sự điều tra thực tế tại đơn vị, khơng làm theo đúng quy trình, chưa nêu bật được đặc trưng của đơn vị, hướng dẫn GV tự xây dựng kế hoạch của bản thân. Điều đó dẫn đến kế hoạch không phù hợp thực tế, nên khi hoạt động sẽ dẫn đến hiệu quả thấp và khi có những thay đổi ngồi ý muốn sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động.

2.4.2.2. Công tác tổ chức thực hiện

Bảng 2. 13: Thực trạng quản lý công tác tổ chức thực hiện HĐGDNGLL

Các biện pháp Tốt Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % Ban chỉ đạo: Thành lập, xác định rõ vai trò của từng cá 2 13.3 10 66.7 1 6.7 2 13.3 1 2

Các biện pháp Tốt Khá TB Yếu Kém

SL % SL % SL % SL % SL %

Tổ chức tuyên truyền trong

GV,CMHS, HS. 2 13.3 9 60 1 6.7 3 20

Triển khai chương trình

HĐGDNGLL trong năm học 2 13.3 9 60 3 20 1 6.7

Tạo điều kiện về CSVC, TTB, KP, thời gian tập luyện, bồi dưỡng

1 6.7 7 46.7 7 46.7

Tập huấn các nội dung, kĩ năng về HĐGDNGLL cho GV và HS

5 33.3 9 60 1 6.7

Xây dựng quy chế

Hoạt động của Ban chỉ đạo 6,7 73,3 20

Phối hợp giữa LLGD trong và

ngoài nhà trường 3 20 6 40 5 33.3 1 6.7

Khen thưởng 1 6.7 6 40 5 33.3 3 20

Hoạt động của tổ tư vấn 6 40 7 46.7 2 13.3

Hướng dẫn GVCN tổ chức

hoạt động 1 6.7 11 73.3 2 13.3 1 6.7

Chỉ đạo GVBM: Tham gia,

phân công trách nhiệm cụ thể 1 6.7 9 60 2 13.3 3 20

Phân công tổ chủ nhiệm, tổ bộ môn tham gia tổ chức hoạt động

1 6.7 7 46.7 6 40 1 6.7

Lựa chọn người có năng lực tổ chức hoạt động vào vị trí BTCĐ, TPTĐ

5 33.3 7 46.7 2 13.3 1 6.7

Tham mưu với chính quyền địa phương về KP, CSVC, sự hỗ trợ của các ban ngành đoàn thể

1 6.7 6 40 6 40 2 13.3

Thông qua bảng số liệu 2.13 ở trên cho thấy hầu hết các nội dung thực hiện đều được đánh giá ở mức độ từ khá trở lên chiếm tỷ lệ trên 55%. Có 7/14 hoạt động được CBQL đánh giá kết quả thực hiện mức độ từ khá trở lên

gian), tổng kết đánh giá kết quả hoạt động và rút kinh nghiệm, xây dựng tiêu chí kiểm tra - đánh giá, xây dựng quy chế khen thưởng và phê bình, quy định nhiệm vụ cụ thể của tổ chủ nhiệm, tổ bộ môn, hướng dẫn hoạt động của tổ tư vấn, tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương.

Tuy nhiên, cũng có các biện pháp tuy được đánh giá là thực hiện khá tốt nhưng vẫn còn ý kiến đánh giá ở mức yếu tương đối cao như: triển khai hoạt động đến các thành viên trong trường (13,3%), tổ chức tuyên truyền (20%), phân công trách nhiệm cụ thể của GVBM (20%).

* Đánh giá của GV về hiệu quả của biện pháp quản lí HĐGDNGLL mà hiệu trưởng đã thực hiện (bảng 2.5) có thể thấy đa số GV cũng có chung ý kến với CBQL về những hạn chế trong việc tổ chức thực hiện HĐGDNGLL (mức độ đánh giá khá dưới 50%). Đó chính là các biện pháp: chỉ đạo tổ chuyên môn lồng ghép HĐGDNGLL, tuyên truyền cho PHHS hiểu biết về các HĐGDNGLL, tăng cường CSVC, thiết bị, tài chính cho HĐGDNGLL, chỉ đạo hoạt động của tổ tư vấn trường học, tổ chức bồi dưỡng kĩ năng hoạt động cho GV và HS, phối hợp các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường (8,7%), phân công cụ thể trách nhiệm của từng bộ phận (8,7%).

Cùng với việc khảo sát bằng phiếu hỏi, chúng tôi cũng tiến hành trao đổi, phỏng vấn CBQL, GV và các chuyên gia về nguyên nhân của các nội dung trên. Kết quả như sau:

+ Tổ chuyên môn lồng ghép HĐGDNGLL: Do một số CBQL, GV vẫn chưa nhận thấy hết tầm quan trọng của tổ chuyên môn trong việc tổ chức HĐGDNGLL dẫn đến việc tổ chức hoạt động cịn mang tính hình thức, đối phó. Chưa quy định rõ trách nhiệm của từng tổ chuyên môn trong việc tổ chức hoạt động. Thiếu cơ chế kiểm tra giám sát hiệu quả…..

+ Tuyên truyền cho CMHS và các LLGD ngoài nhà trường hiểu biết về các HĐGDNGLL: Tại một số ít đơn vị mối quan hệ giữa BGH nhà trường và CMHS cũng như các LLGD ngồi nhà trường vẫn cịn lỏng lẻo, chưa thật sự gắn bó, hỗ trợ hết mình cho nhà trường trong việc tổ chức hoạt động. Nhận

thức của CMHS và các LLGD ngoài nhà trường vẫn nghiêng về dạy chữ hơn là dạy làm người, chưa hiểu hết những khó khăn mà nhà trường gặp phải khi tổ chức hoạt động……

+ CSVC, TB, KP cho HĐGDNGLL: nhiều trường có khn viên nhỏ hẹp, khơng có sân chơi tổ chức hoạt động cho HS, thiết bị (âm thanh,) lạc hậu, số lượng còn hạn chế, kinh phí chủ yếu để chi trả lương cho giáo viên……

+ Hoạt động của tổ tư vấn trường học: Do phần lớn CBQL, GV vẫn chưa nhận thấy hết tầm quan trọng của công tác tư vấn trường học trong hoạt động giáo dục cho HS dẫn đến việc tổ chức hoạt động cịn mang tính hình thức, đối phó hoặc khơng tổ chức hoạt động. Chưa xây dựng được cơ chế hoạt động cụ thể của tổ tư vấn. Chỉ có 2/6 trường có giáo viên chuyên trách về công tác này. Kinh phí, chính sách chưa có. Thiếu cơ chế kiểm tra giám sát hiệu quả…..

+ Tập huấn các nội dung, kĩ năng HĐGDNGLL cho GV và HS: Đây là khâu quan trọng khơng thể thiếu được, góp phần quyết định đến sự thành công hay thất bại của việc tổ chức HĐGDNGLL của nhà trường. Tuy nhiên cũng như những biện pháp đã nói ở trên, khâu này cũng vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Tất cả các hoạt động bồi dưỡng chủ yếu được tổ chức ở cấp Sở, Phịng Giáo dục và Đào tạo, rất ít khi được tổ chức ở cấp trường. Trong khi đây chính là nơi tổ chức bồi dưỡng hiệu quả và sát với thực tế nhất.

2.4.2.3. Chỉ đạo việc thực hiện

Bảng 2. 14: Thực trạng chỉ đạo việc thực hiện HĐGDNGLL

Các biện pháp Tốt Khá TB Yếu Kém

SL % SL % SL % SL % SL %

Chỉ đạo hoạt động của Ban

chỉ đạo HĐGDNGLL 4 26.7 10 66.7 1 6.7

Chỉ đạo tuyên truyền về vai trò, nhiệm vụ, tầm quan trọng của HĐGDNGLL

Các biện pháp Tốt Khá TB Yếu Kém

SL % SL % SL % SL % SL %

Chỉ đạo khối chủ nhiệm: Thống nhất mức độ nội dung, hình thức tổ chức HĐGDNGLL từng tháng

1 6.7 8 53.3 6 40

Tổ chức tiết mẫu trong

khối, toàn trường 1 6.7 9 60 5 33.3

Chỉ đạo GVCN

Hướng dẫn HS tổ chức

hoạt động 2 13.3 8 53.3 3 20 2 13.3

Tổ chức hoạt động theo kế

hoạch chung của trường 1 6.7 8 53.3 6 40

Chỉ đạo tổ bộ môn:

Thành lập và duy trì hoạt

động các câu lạc bộ 1 6.7 4 26.7 6 40 4 26,7

Tổ chức các hoạt động

ngoại khóa bộ mơn 2 13.3 9 60 3 20 1 6.7

Chỉ đạo tổ chức Đoàn – Đội:

Lồng ghép HĐGDNGLL

vào hoạt động Đoàn –Đội. 1 6.7 10 46.7 3 33,3 1 13,3

Chỉ đạo các bộ phận Thư viện, thiết bị, giám thị, bảo vệ tạo điều kiện, hỗ trợ tổ chức hoạt động

4 26.7 9 60 2 13.3

Dựa trên bảng khảo sát, có thể thấy cơng tác chỉ đạo việc thực hiện HĐGDNGLL được đánh giá thực hiện chưa tốt. BGH các đơn vị vẫn cịn xem nhẹ, thiếu quan tâm cơng tác chỉ đạo GV tuyên truyền và phối hợp với ban đại diện PHHS tổ chức hoạt động tại lớp, thành lập câu lạc bộ bộ môn, thống nhất mức độ và nội dung tổ chức HĐGDNGLL hàng tháng, tổ chức tiết mẫu, hướng dẫn HS tổ chức hoạt động, lồng ghép HĐGDNGLL vào hoạt động Đồn – Đội, tổ chức hoạt động ngoại khóa. Điều đó dẫn đến tình trạng GV khơng tổ chức các hoạt động trên hoặc tổ chức đối phó, hình thức, bỏ mặc.

Kết quả dẫn đến chất lượng của HĐGDNGLL được HS đánh giá thấp (bảng 2.10).

Thực tế, khi phỏng vấn một số CBQL, GV đều có chung một ý kiến những hoạt động nào được BGH quan tâm, nhắc nhở, chỉ đạo thường xuyên thì sẽ đạt hiệu quả cao và ngược lại. Điều đó cho thấy việc chỉ đạo của CBQL trong công tác quản lý HĐGDNGLL đóng vai trị rất quan trọng.

2.4.2.4. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện

Bảng 2. 15: Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện HĐGDNGLL

Các biện pháp Tốt Khá TB Yếu Kém

SL % SL % SL % SL % SL %

Xây dựng tiêu chí đánh giá kết

quả giáo dục của mỗi hoạt động 1 6.7 5 33.3 5 33.3 4 26.7

Xây dựng lực lượng kiểm tra 2 13.3 9 60 4 26.7

Nội dung kiểm tra

- Việc thực hiện kế hoạch 1 6.7 7 46.7 4 26.7 2 20

- Hoạt động cụ thể của GV, HS 2 13.3 4 26.7 9 60

- Kết quả giáo dục HS về các mặt 1 6.7 10 66.7 4 26.7

Phương pháp kiểm tra

- Dự giờ 3 20 9 60 3 20

- Quan sát hoạt động 2 13.3 12 80 1 6.7

- Hồ sơ, sổ sách 1 6.7 13 86.7 1 6.7

- Sản phẩm HS 1 6.7 7 46.7 7 46.7

- Trao đổi với GV, HS 1 6.7 8 53.3 5 33.3 1 6.7

- Báo cáo của các bộ phận 1 6.7 5 33.3 8 53.3 1 6.7

Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng

TTB, KP, CSVC 1 6.7 5 33.3 8 53.3 1 6.7

Kiểm tra, đánh giá phối hợp các

LLGD 2 13.3 9 60 3 20 1 6.7

Kiểm tra, đánh giá việc thi đua,

Thông qua số liệu ở bảng 2.15, cho thấy thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá đối với HĐGDNGLL ở các trường THCS đã có chuyển biến theo chiều hướng tích cực. Tuy nhiên, trong q trình kiểm tra, đánh giá cịn bộc lộ nhiều hạn chế nhất định như: kiểm tra việc thực hiện kế hoạch HĐGDNGLL, kiểm tra hoạt động cụ thể của GV và HS, kiểm tra sản phẩm của HS, báo cáo các bộ phận, việc sử dung trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho HĐGDNGLL, nhất là chưa quan tâm đến việc đổi mới việc đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS. Do đó để nâng cao chất lượng và hiệu quả HĐGDNGLL, cần phải cải tiến nội dung, phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL theo định hướng phát triển năng lực HS và chuẩn “Đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận phú nhuận thành phố hồ chí minh trong giai đoạn hiện nay (Trang 65 - 73)