Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý HĐGDNGLL của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận phú nhuận thành phố hồ chí minh trong giai đoạn hiện nay (Trang 73 - 77)

10. Cấu trúc của luận văn

2.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý HĐGDNGLL của

ở trƣờng THCS

Bảng 2. 16: Đánh giá của CBQL, GV về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau đến công tác quản lý HĐGDNGLL

Nội dung Đối

tƣợng

R.AH AH I.AH K.AH

SL % SL % SL % SL %

Phương pháp tổ chức hoạt động theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh

CBQL 14 93.3 1 6.7

GV 42 51.9 34 42 5 6.2

Xu hướng hoạt động trải nghiệm, sáng tạo

CBQL 13 86.7 2 13.3

GV 28 34.6 46 56.8 7 8,6

- Đánh giá theo chuẩn “ đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học”

CBQL 11 73.3 4 26.7

GV 33 40.7 43 42,3 5 17

Nhận thức của các LLGD CBQL 13 86.7 2 13.3

GV 38 46.9 38 46.9 5 6.2

Năng lực của người quản lý

CBQL 14 93.3 1 6.7

GV 50 61.7 26 32.1 5 6.2

hình thức tổ chức

GV 43 53.1 31 38.3 7 8,6

Kiểm tra, đánh giá CBQL 12 80 3 20

GV 43 53.1 34 42 4 5,0

CSVC, TTB, KP CBQL 13 86.7 2 13.3

GV 33 40.7 44 54.3 4 5,0

(R.AH: Rất ảnh hưởng, AH: Ảnh hưởng, I.AH: Ảnh hưởng, K.AH: Không ảnh hưởng)

Qua kết quả khảo sát trên cho thấy có tới trên 50% CBQL, GV cho rằng có 5/11 yếu tố được đánh giá mức độ rất ảnh hưởng đến cơng tác quản lý HĐGDNGLL của CBQL đó chính là: phương pháp tổ chức hoạt động theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, năng lực của CBQL, nội dung chương trình HĐGDNGLL, hình thức tổ chức hoạt động, cơng tác kiểm tra, đánh giá.

Có 2/11 yếu tố mà cả CBQL và GV đều đánh giá là ít ảnh hưởng tới hiệu quả của HĐGDNGLL có tỷ lệ tương đối cao trên 10% như: xu hướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, đánh giá theo chuẩn “đánh giá chất lượng giáo dục trung học”

Đánh giá về thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu quả của HĐGDNGLL của HS cũng cùng ý kiến với CBQL và GV. Cụ thể có tới hơn 60% số học sinh được khảo sát cho rằng cơ sở vật chất, trang thiết bị, năng lực tổ chức, kế hoạch, hình thức thực hiện, nội dung hoạt động, công tác kiểm tra đánh giá và nhận thức của các LLGD là các yếu tố có ảnh hưởng đến cơng tác quản lý HĐGDNGLL. Tuy nhiên vẫn cịn một bộ phận không nhỏ HS (trên 20%) cho rằng các yếu tố trên là ít hoặc không ảnh hưởng tới hiệu quả HĐGDNGLL.

Qua bảng khảo sát, có thể thấy rõ CBQL, GV, HS đều đánh giá cao tầm quan trọng của các yếu tố trên đến chất lượng của HĐGDNGLL trong nhà trường. Tuy nhiên vẫn có một số yếu tố bị CBQL, GV xem nhẹ, chưa nhận thức được hết tầm quan trọng của nó trong việc tổ chức hoạt động nhất là

trong giai đoạn hiện nay đó là: hoạt động trải nghiệm sáng tạo, đánh giá theo chuẩn “đánh giá chất lượng giáo dục trung học”.

Tiểu kết chƣơng 2

Nghiên cứu thực trạng quản lý HĐGDNGLL thơng qua việc phân tích các phiếu hỏi, qua phỏng vấn và quan sát trực tiếp tại các trường THCS công lập trên địa bàn quận Phú Nhuận cho thấy:

Nhìn chung tất cả các lực lượng tham gia vào chỉ đạo, tổ chức thực hiện và phối hợp thực hiện đều có nhận thức khá tốt về vai trị, vị trí và ý nghĩa của HĐGDNGLL với việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. HĐGDNGLL được thực hiện tốt sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho các em. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận CBQL, GV và HS nhận thức chưa đầy đủ và tồn diện về vấn đề này, vì thế đã ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động.

Về hình thức và nội dung HĐGDNGLL, các hoạt động này được đánh giá chưa cao. Ngoài ra, việc triển khai các định hướng đổi mới giáo dục giai đoạn hiện nay vào HĐGDNGLL vẫn còn hạn chế, chưa được quan tâm đúng mức.

Về các yếu tố ảnh hưởng đến HĐGDNGLL, chủ yếu là các yếu tố như kinh phí, phương tiện hoạt động, năng lực tổ chức, kế hoạch, nội dung hoạt động, các yếu tố đảm bảo khác.

Trong công tác quản lý HĐGDNGLL của BGH các đơn vị, mức độ quản lý việc xây dựng kế hoạch, việc tổ chức thực hiện hoạt động, sự chỉ đạo của CBQL đối với việc thực hiện hoạt động và mức độ quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả tổ chức hoạt động GDNGLL được đánh giá là tương đối khá tốt. Tuy nhiên, vẫn còn một số nội dung được đánh giá chưa tốt như: việc tổ chức điều tra, khảo sát tình hình thực tế của đơn vị, thiết kế mẫu kế hoạch và sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường,

tạo điều kiện về CSVC (phịng ốc, trang thiết bị, kinh phí, thời gian), tổng kết đánh giá kết quả hoạt động và rút kinh nghiệm, xây dựng tiêu chí kiểm tra - đánh giá, xây dựng quy chế khen thưởng và phê bình,, thành lập câu lạc bộ bộ môn, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch HĐGDNGLL, kiểm tra hoạt động cụ thể của GV và HS.

Để khắc phục những tồn tại của thực trạng trên đòi hỏi CBQL các trường THCS trên địa bàn quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh cần phải tìm ra những biện pháp quản lí hữu hiệu nhằm quản lí chỉ đạo việc tổ chức HĐGDNGLL có nội dung phong phú, tồn diện, hình thức sáng tạo, lơi cuốn HS. Đảm bảo tổ chức HĐGDNGLL có chất lượng, hiệu quả, góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay

CHƢƠNG 3:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Qua nghiên cứu khảo sát trên địa bàn quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh, có thể nói nhìn chung các trường THCS đã chú trọng đến công tác quản lý HĐGDNGLL. Việc thực hiện các biện pháp quản lý đã phần nào phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thực hiện, cán bộ quản lý còn bộc lộ một số hạn chế như đã trình bày trong chương 2. Vì vậy, để góp phần nâng cao chât lượng HĐGDNGLL đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, chúng tôi nhận thấy cần áp dụng một số biện pháp nhằm khắc phục những hạn chế, tồn tại đối với việc quản lý HĐGDNGLL trong nhà trường. Trong chương 3, luận văn sẽ tập trung trình bày một số biện pháp nói trên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận phú nhuận thành phố hồ chí minh trong giai đoạn hiện nay (Trang 73 - 77)