Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận phú nhuận thành phố hồ chí minh trong giai đoạn hiện nay (Trang 102 - 106)

10. Cấu trúc của luận văn

3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Để kiểm chứng cho các biện pháp đã đề ra, chúng tôi tiến hành trưng cầu ý kiến của đội ngũ cán bộ chủ chốt và các GV về mức độ cần thiết và tính khả thi của từng biện pháp này.

3.3.1. Mục đích khảo nghiệm

Đánh giá mức độ cần thiết của từng biện pháp quản lý HĐGDNGLL thông qua ý kiến đánh giá của các đối tượng được khảo sát.

Tìm hiểu tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐGDNGLL đã đề xuất nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động GDNGLL.

3.3.2. Đối tượng và phương pháp khảo nghiệm

Để khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, chúng tôi tiến hành khảo sát lấy ý kiến đánh giá qua phiếu hỏi đối với 15 CBQL, 81 GV. Ngồi ra cịn tiến hành khảo sát một số nội dung đối với 169 em HS để làm rõ hơn các thông tin khảo sát.

3.3.3. Nội dung khảo nghiệm

Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của bảy biện pháp sau: 1. Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS, PHHS và các ban ngành đoàn thể ở địa phương về tầm quan trọng của HĐGDNGLL ở trường THCS.

tính khả thi và đáp ứng các định hướng đổi mới.

3. Quản lý nội dung và hình thức tổ chức hoạt động. 4. Quản lý kinh phí, thiết bị, phịng ốc.

5. Quản lý việc phối hợp của các lực lượng tham gia hoạt động (học sinh, giáo viên, cha mẹ, đoàn thể trong và ngồi nhà trường).

6. Quản lý cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả.

7. Bồi dưỡng về kỹ năng, kiến thức tổ chức hoạt động cho lực lượng giáo viên và học sinh.

Khi tiến hành khảo sát các nội dung trên chúng tôi chia mức độ đánh giá ra thành 3 mức:

- Nhận thức về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý HĐGDNGLL đã đề ra: Rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết.

- Nhận thức về tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL đã đề ra: rất khả thi, khả thi, ít khả thi.

3.3.4. Kết quả khảo nghiệm

Từ các kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐGDNGLL, chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 3. 1: Kết quả khảo sát mức độ cần thiết các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng về HĐGDNGLL Biện pháp tƣợng Đối Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL %

Nâng cao nhận thức cho giáo viên, học sinh và phụ huynh về vai trò HĐGDNGLL

CBQL 10 66,7 5 33,3

GV 45 55,6 33 40,7 3 3,7

Tăng cường việc xây dựng KH của nhà trường, giáo viên chủ nhiệm, Đồn-Đội, tổ chủ nhiệm, tổ bộ mơn

CBQL 10 66,7 5 33,3

GV 41 50,6 38 46,9 2 2,5

Quản lý nội dung và hình thức tổ chức hoạt động

CBQL 9 60 6 40

GV 43 53,1 34 42 4 4,9

hoạt động, thiết bị, phòng ốc GV 43 53,1 34 42 4 4,9 Quản lý việc phối hợp của các lực

lượng tham gia hoạt động (học sinh, giáo viên, cha mẹ, đoàn thể trong và ngoài nhà trường)

CBQL 7 46,7 8 53,3

GV 44 54,3 35 43,2 2 2,5

Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả

CBQL 9 60 6 40

GV 45 55,6 36 44,4

Bồi dưỡng về kỹ năng, kiến thức tổ chức hoạt động cho lực lượng giáo viên và học sinh

CBQL 12 80 3 20

GV 49 60,5 28 34,6 4 4,9

Về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý HĐGDNGLL, trên 95% các ý kiến được hỏi đã đánh giá là cần thiết và rất cần thiết. Trong số đó phần lớn cho rằng các biện pháp này được đánh giá là rất cần thiết (trên 50%) tuy nhiên có biện pháp chỉ có 46,7% CBQL và 54,3% GV được hỏi cho rằng rất cần thiết phần lớn cho rằng biện pháp này chỉ được đánh giá ở mức cần thiết.

Trong 7 biện pháp thì biện pháp bồi dưỡng về kỹ năng, kiến thức tổ chức hoạt động cho lực lượng giáo viên và học sinh được cho là biện pháp quan trọng nhất. Qua kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi và phỏng vấn trực tiếp cho thấy biện pháp này được đánh giá rất cao, hầu hết ý kiến được hỏi cho rằng nếu thực hiện tốt công tác bồi dưỡng về kỹ năng, kiến thức tổ chức hoạt động cho lực lượng giáo viên và học sinh sẽ nâng cao được chất lượng HĐGDNGLL ở nhà trường. Tiếp sau đó là biện pháp nâng cao nhận thức cho giáo viên, học sinh và phụ huynh về vai trò HĐGDNGLL. Đây là một nhiệm vụ rất cần thiết trong cơng tác quản lí chỉ đạo HĐGDNGLL. Người HT cần phải hết sức quan tâm nhiệm vụ này, nếu thực hiện tốt sẽ thu hút được đông đảo CB, GV, HS và các LLGD khác cùng tham gia, tạo được nguồn sức mạnh tổng hợp cho việc tổ chức HĐGDNGLL. Biện pháp tăng cường việc xây dựng KH của nhà trường, giáo viên chủ nhiệm, Đồn-Đội, tổ chủ nhiệm, tổ bộ mơn được đánh giá xếp vị trí thứ 3, biện pháp Quản lý nội dung và hình thức tổ chức hoạt động được đánh giá xếp vị trí thứ 4, quản lý

pháp quản lý việc phối hợp của các lực lượng tham gia hoạt động (học sinh, giáo viên, cha mẹ, đoàn thể trong và ngồi nhà trường).

Tính khả thi của các biện pháp đề xuất cũng được đánh giá rất cao, được thể hiện ở bảng 3.2 như sau:

Bảng 3. 2: Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp

Biện pháp Đối

tƣợng

Rất khả thi Khả thi Ít khả thi

SL % SL % SL %

Nâng cao nhận thức cho giáo viên, học sinh và phụ huynh về vai trò HĐGDNGLL

CBQL 7 46,7 7 46,7 1 6,7

GV 49 60,5 30 37 2 2,5

Tăng cường việc xây dựng KH của nhà trường, giáo viên chủ nhiệm, Đoàn-Đội, tổ chủ nhiệm, tổ bộ môn

CBQL 9 60 5 33,3 1 6,7

GV 33 40,7 44 54,3 4 4,9

Quản lý nội dung và hình thức tổ chức hoạt động

CBQL 8 53,3 6 40 1 6,7

GV 37 45,7 41 50,6 3 3,7

Quản lý kinh phí, thời gian tổ chức hoạt động, thiết bị, phòng ốc

CBQL 2 13,3 12 80 1 6,7

GV 41 50,6 35 43,2 5 6,2

Quản lý việc phối hợp của các lực lượng tham gia hoạt động (học sinh, giáo viên, cha mẹ, đoàn thể trong và ngoài nhà trường)

CBQL 5 33,3 9 60 1 6,7

GV 45 55,6 32 39,5 4 4,9

Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả

CBQL 6 40 9 60

GV 42 51,9 36 44,4 3 3,7

Bồi dưỡng về kỹ năng, kiến thức tổ chức hoạt động cho lực lượng giáo viên và học sinh

CBQL 7 46,7 8 53,3

GV 53 65,4 26 32,1 2 2,5

Đánh giá về tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐGDNGLL qua kết quả khảo sát cho thấy 90% ý kiến được hỏi cho rằng các biện pháp này đều khả thi và rất khả thi. Trong số 7 biện pháp được đề xuất, các đối tượng khảo sát đều đồng nhất tính khả thi cao, đó là: Biện pháp Bồi dưỡng về kỹ năng, kiến thức tổ chức hoạt động cho lực lượng giáo viên và học sinh

(CBQL: 46,7 %; GV: 65,4%). Biện pháp Nâng cao nhận thức cho giáo viên, học sinh và phụ huynh về vai trò HĐGDNGL được cho rằng rất khả thi với tỷ lệ: (CBQL: 46,7%; GV: 60.5%).

Điều này cho thấy, những người được hỏi ý kiến đều cho rằng bảy biện pháp mà chúng tôi đưa ra là rất khả thi có thể áp dụng vào việc quản lý thực hiện chương trình HĐGDNGLL trong giai đoạn hiện nay. Khơng có biện pháp nào được đánh giá rất cần thiết nhưng không khả thi.

Như vậy, kết quả khảo nghiệm đối với các cán bộ quản lý và GV các trường THCS đều phản ánh ý nghĩa rất thiết thực của các biện pháp quản lý HĐGDNGLL. Kết quả này cũng đã nói lên sự nhận thức theo chiều hướng tốt đối với môn học. Việc quản lý hoạt động theo 7 biện pháp quản lý của Hiệu trưởng về HĐGDNGLL là cần thiết và khả thi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận phú nhuận thành phố hồ chí minh trong giai đoạn hiện nay (Trang 102 - 106)