Mối quan hệ giữa GV và HS với kết quả lĩnh vực Toán học của HS Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của giáo viên với kết quả lĩnh vực toán học của học sinh việt nam trong PISA 2012 (Trang 81 - 102)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. Kiểm định các mơ hình nhỏ

3.2.8. Mối quan hệ giữa GV và HS với kết quả lĩnh vực Toán học của HS Việt

Việt Nam trong PISA 2012 (mơ hình 8)

Biến độc lập là mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh bao gồm các biến quan sát: ST86Q01, ST86Q02, ST86Q03, ST86Q04 và ST86Q05. Nội dung khảo sát là mức độ đồng ý của HS cho các nhận định về giáo viên trong trường. Cụ thể:

TT Thành phần Tên biến Mã hóa

1

Mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh

Tất cả HS cùng tốt với hầu hết các giáo viên. ST86Q01 2 Hầu hết giáo viên quan tâm tới tình trạng sức

khỏe của HS.

ST86Q02

3 Hầu hết giáo viên của em thực sự lắng nghe những gì em nói.

ST86Q03

4 Nếu em cần giúp đỡ, giáo viên của em sẽ giúp. ST86Q04

5 Hầu hết giáo viên của em đối xử với em công bằng.

ST86Q05

Biến phụ thuộc là thành tích tốn học.

Thống kê mơ tả

Trong PISA 2012, HS được hỏi ý kiến về mức độ đồng ý cho các nhận định về giáo viên trong trường. Đa số ý kiến đều đồng ý và hoàn toàn đồng ý với những

nhận định đó (tỷ lệ này ở các biến quan sát ST86Q01, ST86Q02, ST86Q03, ST86Q04 và ST86Q05 lần lượt là 69.2%, 76.7%, 74%, 94.8% và 82.5%).

Bảng 3.24. Ý kiến HS trả lời cho các nhận định về giáo viên trong trƣờng

Biến quan sát Mã lựa chọn trả lời Tổng 1 2 3 4 SL % SL % SL % SL % SL % ST86Q01 551 16.7 1732 52.5 971 29.4 46 1.4 3300 66.5 ST86Q02 591 17.9 1943 58.8 693 21 75 2.3 3302 66.6

ST86Q03 583 17.7 1856 56.3 772 23.4 86 2.6 3297 66.5 ST86Q04 1041 31.5 2088 63.3 151 4.6 20 0.6 3300 66.5 ST86Q05 791 24 1932 58.5 508 15.4 69 2.1 3300 66.5

Kết quả bảng 3.25 cho giá trị R2 hiệu chỉnh = 0.023 (giá trị này cho biết các

yếu tố thuộc về mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh giải thích được khoảng 2.3% sự biến thiên của điểm thành tích tốn học).

Bảng 3.25. Tóm tắt mơ hình 8

Model R R Square

Adjusted R Square

1 .158a .025 .023

Bảng 2.26. Kết quả phân tích hồi quy (mơ hình 8)

Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig. VIF B Std. Error Beta TT (Constant) 470.787 6.085 77.364 .000 1 Tất cả HS cùng tốt với hầu hết các giáo viên. 11.609 2.276 .101 5.102 .000 1.314

2 Hầu hết giáo viên quan tâm tới tình

trạng sức khỏe của HS. 9.134 2.428 .078 3.762 .000 1.434

3 Hầu hết giáo viên của em thực sự

lắng nghe những gì em nói. 4.425 2.439 .039 1.814 .070 1.542

4 Nếu em cần giúp đỡ, giáo viên của

em sẽ giúp. -6.268 2.937 -.044 -2.134 .033 1.417

5 Hầu hết giáo viên của em đối xử với

em công bằng. -1.004 2.390 -.009 -.420 .674 1.400 Theo kết quả ở bảng 3.26: hầu hết các yếu tố thuộc về mối quan hệ giữa giáo

viên và học sinh có ý nghĩa thống kê ở mơ hình tổng thì đều có ý nghĩa thống kê ở

ý nghĩa thống kê ở mơ hình tổng và cũng khơng có ý nghĩa trong mơ hình này, do Sig. > 0.5. Biến ST86Q04 khơng có ý nghĩa thống kê ở mơ hình tổng nhưng lại có ý nghĩa trong mơ hình này, do Sig. < 0.5, biến này lại có tác động nghịch tới thành tích tốn học của HS. Hai biến ST86Q01 và ST86Q02 đều có tác động tích cực tới thành tích toán học của HS.

Tiểu kết chương 3: Chương 3 tác giả phân tích các yếu tố thuộc về giáo viên

có ảnh hưởng đến kết quả lĩnh vực tốn học của HS Việt Nam trong PISA 2012. Mô hình tổng thể và 8 mơ hình nhỏ đã được phân tích để tìm ra mối liên hệ của từng yếu tố ảnh hưởng (biến phụ thuộc) với thành tích tốn học (biến độc lập).

Kết quả phân tích hồi quy đa biến cho thấy: mơ hình tổng và các mơ hình nhỏ xây dựng phù hợp với cơ sở dữ liệu. Khi dị tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính thì các giả định đều được thoả mãn. Cụ thể, các yếu tố như sự hỗ trợ của giáo viên đối với HS trong quá trình học tập; tinh thần, thái độ của giáo viên; khả năng tổ chức, quản lý lớp học; mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh đều có tương quan tới thành tích tốn học của HS Việt Nam.

KẾT LUẬN 1. Kết quả nghiên cứu

Trong hội nhập quốc tế, hội nhập về giáo dục có ý nghĩa quan trọng và cũng phức tạp, khó khăn. Khơng thể phủ nhận rằng sự hội nhập quốc tế về giáo dục mang đến rất nhiều cơ hội và lợi ích lớn, có thể kể đến như: học hỏi các phương pháp, kỹ thuật, kinh nghiệm đánh giá giáo dục của quốc tế; so sánh ―mặt bằng‖ giáo dục trong nước với giáo dục quốc tế; góp phần đổi mới phương pháp đánh giá KQHT của HS, tìm hiểu những phương pháp tiếp cận mới về giảng dạy - học tập, đánh giá KQHT. Việc tham gia vào PISA 2012 có thể xem là một bước tiến tích cực của nước nhà trong tiến trình hội nhập quốc tế về giáo dục. Khi được OECD công bố chính thức vào tháng 12/2013 [2.38], kết quả PISA đã giúp xác định được thực trạng KQHT của HS ở độ tuổi 15 và có thể so sánh với các nước và nền kinh tế có nền giáo dục phát triển trong khu vực và trên thế giới.

Với những mục tiêu nghiên cứu đặt ra, đề tài ―Vai trò của giáo viên với kết quả lĩnh vực toán học của học sinh Việt Nam trong PISA 2012‖ đã giải quyết được là tìm ra và đo lường mức độ tác động của các yếu tố tác động đến thành tích tốn học của HS Việt Nam trong kỳ thi PISA năm 2012. Trên cơ sở xác định rõ mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, luận văn tìm hiểu và trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu đặt ra như sau:

Trong số các nội dung đặt ra với 8 nhân tố thuộc về giáo viên thì cả 8 nhân tố đều tác động đến kết quả thành tích tốn học của HS Việt Nam trong PISA 2012, gồm: hoạt động hỗ trợ của giáo viên với HS trong quá trình học tập; hoạt động hướng dẫn chỉ đạo; hoạt động định hướng cho HS; hoạt động đánh giá quá trình; hoạt động phát triển nhận thức cho HS; tinh thần thái độ của giáo viên; khả năng tổ chức quản lý lớp học; mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh. Tuy nhiên, điểm đặc

biệt nghiên cứu đã chỉ ra rằng sự tác động của các nhân tố thuộc về giáo viên lại rất nhỏ, có tác động rất ít tới thành tích Tốn học của HS Việt Nam trong PISA 2012. Tóm lại, kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy các giả thuyết nghiên cứu đều được chấp nhận.

2. Hạn chế của đề tài nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu mới chỉ đi sâu phân tích mối quan hệ giữa thành tích Tốn học với vai trị của giáo viên do Tốn học là lĩnh vực trọng tâm đánh giá trong PISA 2012.

Các hướng phân tích tiếp theo là tìm hiểu mối quan hệ giữa vai trị của giáo viên với thành tích Khoa học và Đọc hiểu. Mặt khác, nghiên cứu cũng cần tiến hành khai thác sự ảnh hưởng của gia đình và nhà trường tới thành tích của các em; từ đó có thể khái quát hóa được bức tranh tổng thể về các yếu tố ảnh hưởng tới thành tích của học sinh Việt Nam trong Chương trình đánh giá học sinh quốc tế 2012.

3. Kiến nghị

Kết quả nghiên cứu đã cho thấy vai trò to lớn của giáo viên tới thành tích tốn học của HS Việt Nam trong PISA 2012. Tuy nhiên, cần phải có những biện pháp thường xuyên hơn nữa trong hoạt động giáo dục đào tạo để không ngừng nâng cao vai trò của người giáo viên cũng như nâng cao thành tích của HS Việt Nam trong những kỳ thi PISA tiếp theo. Cụ thể:

- Về hoạt động hỗ trợ của giáo viên đối với HS:

+ Giáo viên cần có mục tiêu dạy học rõ ràng, trước khi bắt đầu bài học mới thì giáo viên cần giới thiệu tóm tắt bài học trước đó; yêu cầu HS trong lớp trình bày những suy nghĩ hoặc lý lẽ tranh luận trong một khoảng thời gian để nắm bắt khả năng tiếp thu bài học, phát huy sự sáng tạo, khả năng phát biểu ý kiến của từng HS; thường xuyên đặt những câu hỏi để kiểm tra xem HS có hiểu những gì vừa được dạy hay khơng để kịp thời điều chỉnh lượng kiến thức giảng dạy sao cho phù hợp,… + Giáo viên cần tăng cường giao cho HS các dự án để HS hoàn thành trong một khoảng thời gian nhất định, giao các công việc khác nhau cho các HS gặp khó khăn khi học và cho các HS học giỏi hơn; giúp HS học theo nhóm nhỏ để tiến gần đến giải pháp chung của một vấn đề hoặc một bài tập hoặc yêu cầu HS giúp lập kế hoạch hoạt động trong lớp học,… Các hoạt động này cần diễn ra thường xuyên tại các tiết học nhằm tăng cường khả năng tư duy, làm việc nhóm, phát triển năng lực, định hướng cho quá trình học tập của HS.

+ Thường xuyên đưa ra những lời góp ý, nhận xét HS trong tiết học; chỉ ra những điểm mạnh và yếu của từng HS để giúp các em có hướng phát huy điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu của bản thân; cho HS biết những gì cần làm để có thể học tốt hơn. Thường xuyên đặt câu hỏi để HS suy nghĩ về vấn đề rồi tìm cách giải quyết vấn đề đó, từ đó xem HS đã hiểu các khái niệm hay chưa; các vấn đề cần nêu ra trong các bối cảnh khác nhau với nhiều cách giải quyết để HS suy luận xem cách giải quyết nào là tối ưu nhất, đồng thời các vấn đề đưa ra cần sử dụng những kiến thức đã được học để áp dụng vào các bối cảnh mới,…

+ Tạo điều kiện cho HS cơ hội để phát biểu ý kiến của mình, giúp đỡ HS học tập và cho HS biết bản thân các em cần học tập chăm chỉ. Điều này, thực sự có ý nghĩa rất lớn về mặt tinh thần, ngồi việc giúp đỡ trực tiếp ra, giáo viên còn định hướng cho HS biết cần phải cố gắng học tập để đạt được thành tích cao.

- Về tinh thần, thái độ của giáo viên: giáo viên cần có thái độ tốt, làm việc

với tinh thần trách nhiệm cao; luôn tự hào về đơn vị công tác và luôn luôn coi trọng kết quả học tập của HS.

- Về hoạt động tổ chức, quản lý lớp học: giáo viên cần có khả năng tổ chức, quản lý lớp học. Trong giờ học, giáo viên cần thu hút HS tập trung vào bài học, lắng nghe giáo viên truyền thụ kiến thức, ổn định trật tự lớp học. Bên cạnh đó, tuân thủ nghiêm chỉnh thời gian trên lớp cũng là một yếu tố quan trọng trong việc giáo dục HS, giúp HS nâng cao tinh thần tự giác, tuân thủ các quy định của nhà trường.

- Về mối quan hệ giữa giáo viên và HS: giáo viên cần quan tâm tới sức khỏe của HS, đối xử công bằng với mọi HS, biết lắng nghe những điều HS nói,… Cịn HS cũng cần phải cùng tốt với hầu hết các giáo viên. Mối quan hệ này có ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả học tập của HS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Các tài liệu trong nƣớc

1.1. Trần Lan Anh (2010). Những yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập của

sinh viên đại học, Luận văn Thạc sỹ, Trung tâm ĐBCLĐT & NCPTGD, Đại

học Quốc gia Hà Nội.

1.2. Nguyễn Đức Chính (2004), Đo lường – Đánh giá kết quả học tập của học sinh,

tài liệu giảng dạy, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

1.3. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

1.4. Lê Thị Mỹ Hà (2001), ―Một số khái niệm cơ bản về đánh giá trong giáo dục‖, Tạp chí giáo dục, (14), tr. 12-14.

1.5. Trần Hữu Hoan (2004), ―Kiểm tra, đánh giá trong giảng dạy‖, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên, Khoa Sư

Phạm, Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr. 45-48.

1.6. Trần Bá Hoành (1996), Đánh giá trong giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

1.7. Nguyễn Thuý Hồng (2007), Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn

của học sinh THCS, THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

1.8. Hoàng Thu Huyền (2012), Mối tương quan giữa tự đánh giá bản thân và kết

quả học tập của học sinh lớp 5 tại Hà Nội, Đại học Giáo dục.

1.9. Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá và đo lường trong khoa học xã hội:

Quy trình, kỹ thuật thiết kế, thích nghi, chuẩn hóa cơng cụ đo, Nxb Chính trị

Quốc gia, Hà Nội.

1.10. Mai Thị Quỳnh Lan & Nguyễn Quý Thanh (2007)― Tiếp cận lý thuyết về mối

quan hệ giữa học vị giảng viên và kết quả học tập của sinh viên, Giáo dục đại học một số thành tố của chất lượng‖, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.

1.11. Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, tr. 114

1.12. Nguyễn Ngọc Quang (1998). Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD. Trường CBQL giáo dục TWI.

1.13. Hoàng Khắc Tiệp (2012), Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học cơ sở Lê Quý Đôn, huyện Ý Yên, Nam Định trong bối cảnh hiện nay, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

1.14. Phan Hữu Tín & Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2011) Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập của sinh viên trường Đại học Đà Lạt. Tạp chí phát triển

KH&CN, tập 14, số Q2-2011.

1.15. Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập,

Trường ĐH Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.

1.16. Đinh Thị Trinh (2012), Kỳ vọng của học sinh lớp 5 về kiểu tương tác của giáo viên trong môi trường lớp học tại Hà Nội, Đại học Giáo dục.

1.17. Hành chính cơng, NXB Thống kê, Hà Nội, 2007.

2. Các tài liệu trên thế giới

2.1. Martell, K., & Calderon, T. (2005). Assessment of student learning in business schools: What it is, where we are, and where we need to go next. In K. Martell & T. Calderon, Assessment of student learning in business schools: Best practices each step of the way (Vol. 1, No. 1, pp. 1-22). Tallahassee, Florida: Association for Institutional Research.

2.2. Orlich, Harder, Callahan & Gibson. (2004) Teaching strategies: A guide to better instruction. New York: Houghton Mifflin.

2.3. Kellough, R.D. & Kellough, N.G. (1999). Secondary school teaching: A guide to methods and resources; planning for competence. Upper Saddle River, New Jersey Prentice Hall.

2.4. Wiggins, G. & McTighe, J. (2005). Understanding by design. Virginia, USA: ASCD

2.5. Walvoord, B. E., & Anderson, V. J. (1998). Effective grading: A tool for learning and assessment. San Francisco: Jossey-Bass

2.6. Clark, I. (2011). Fomative Assessment: Policy, Perspectives and Practice. Florida Journal of Educational Administration & Policy, 4(2), 158-180. 2.7. Black, P. J. & Wiliam, D. (1998a). Assessment and classroom learning.

2.8. Sadler, D. R. (1998). Formative assessment: Revisiting the territory. Assessment in education,5 (1), 77-84.

2.9. Harlen, Wynne and James, Mary(1997) 'Assessment and Learning: differences and relationships betweenformative and summative assessment',

Assessment in Education: Principles, Policy & Practice, 365 — 379

2.10. Shepard, L. A. (2009). Commentary: Evaluating the validity of formative and interim assessment. Educational Measurement: Issues and Practice,28 (3),

32-37.

2.11. Zimbardo, Leippe. (1991), ―Quarterly Review of Distance Education‖, 2.12. Rethinking Classroom Assessment with Purpose in Mind,

2.13. Mohammadi et al. (2011), Effect of e-learning on language learning,

Procedia Computer Science.

2.14. http://www.oxfordlearning.com/2010/05/05/what-does-math-literacy-mean/ 2.15. American Educational Research Association (1999), Standard for

Educational and Psychological Testing, USA.

2.16. Chambers*, E. A., & Schreiber, J. B. (2004), Girls' academic

achievement: varying associations of extracurricular activities. Gender and

Education, 16(3), 327-346.

2.17. Cheryl M. Scrivner (2009) The Relationship Between Student Achievement

and Teacher Attitude: A correlational study, Cheryl M.Scrivner.

2.18. Clark, Reginald M (1993), Homework-focused parenting practices that positively affect student achievement. Families and schools in a pluralistic society, 85-105.

2.19. Darling-Hammond, L. (2006), Securing the right to learn: Policy and practice for powerful teaching and learning. Educational Researcher,

35(7), 13-24.

2.20. Darling-Hammond, L. (2000), Teacher quality and student achievement: A

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của giáo viên với kết quả lĩnh vực toán học của học sinh việt nam trong PISA 2012 (Trang 81 - 102)